Bài học kinh nghiệm thứ ba

Một phần của tài liệu Pháp luật về sử dụng nguồn nước của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 99)

Vấn đề khai thỏc và sử dụng tài nguyờn nước ở Trung Quốc được tuõn theo sự kết hợp giữa bảo tồn và loại bỏ sự ụ nhiễm, cú tớnh đến tổng lượng ở thượng lưu và hạ lưu, trỏi và phải, lợi ớch giữa cỏc khu vực khỏc nhau, phỏt huy những lợi ớch toàn diện về tài nguyờn nước và chịu sự sắp xếp tổng thể về kiểm soỏt lũvv…Tiếp theo đú là hàng loạt cỏc biện phỏp được đưa ra trong quỏ trỡnh khai thỏc và sử dụng tài nguyờn nước ở Trung Quốc. Chớnh phủ Trung Quốc đưa ra chớnh sỏch khai thỏc và sử dụng dựa trờn nguyờn tắc tiết kiệm và bảo tồn do đú trong những năm gần đõy với sự điều chỉnh sỏt xao trong quỏ trỡnh sử dụng nguồn nước Trung Quốc đó đưa ra khẩu hiệu: phỏt triển kinh tế xó hội trờn cơ sở tiết kiệm tài nguyờn nước là yờu cầu khỏch quan để phỏt triển bền vững, đú là mấu chốt quan trọng để xõy dựng một xó hội hài hũa. Việc nõng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn nước phải được thực hiện kết hợp với việc quản lý phõn tỏn tài nguyờn nước đú là việc thực hiện cỏc nội dung cốt lừi của việc phõn bố tối ưu theo số lượng của nguồn nước cú sẵn trờn cơ sở bảo vệ cõn bằng hệ sinh thỏi mụi trường nước.

Ở Trung Quốc ngay từ khi xõy dựng cỏc dự ỏn lớn, cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó phải tớnh đến nguồn nước cung cấp tại địa phương đú cú đỏp ứng được nhu cầu cho toàn bộ khi dự ỏn đú thực thi xong khụng? Như vậy, dựa trờn những kế hoạch cú sẵn của Chớnh phủ, địa phương theo đú cỏc tổ chức, cỏ nhõn vận dụng việc khai thỏc và sử dụng một cỏch hiệu quả tối đa nhất. Theo đú trong Luật nước 2002 của Trung Quốc cú quy định: Việc quy phỏt triển kinh tế xó hội phải chuẩn bị cỏc quy hoạch đụ thị, cỏch bố trớ cỏc dự ỏn xõy dựng lớn phải phự hợp với điều kiện nguồn nước của địa phương và đỏp ứng được yờu cầu kiểm soỏt lũ lụt. Trong khu vực cú tài nguyờn nước khụng đầy đủ thỡ việc tiờu thụ trờn quy mụ thành phố

thỡ phải tiến hành xõy dựng khối lượng nước theo mụ hỡnh cụng ngiệp, dự ỏn cho nụng nghiệp phải hạn chế”. Tuy nhiờn trờn thực tế cú một số cỏc cụng trỡnh lớn đó được thực thi nhưng khụng tuõn thủ theo quy định của phỏp luật dẫn đến việc thiếu nguồn nước cung cấp cho cụng trỡnh sau khi xõy dựng xong ớt nhiều đó ảnh hưởng rất lớn tới sự phỏt triển kinh tế trong khu vực xõy dựng vv…

Đõy là bài học thiết thực nhất mà Việt Nam cần rỳt ra kinh nghiệm ngay, vỡ ngay từ trong hệ thống phỏp luật về tài nguyờn nước chỳng ta chưa hề cú những quy định cụ thể về vấn đề này, do đú việc khai thỏc và sử dụng hiện nay rất nhiều vấn đề mà chỳng ta cần phải xem xột lại. Bởi bắt nguồn từ thực tế khai thỏc của Việt Nam hiện nay:

Việt Nam cú 708 đụ thị với 21, 59 triệu người ( chiếm 26, 3% dõn số toàn quốc ). Hiện nay cú trờn 240 nhà mỏy cấp nước đụ thị với cụng suất thiết kế là 3, 42 triệu một khối/ ngày. Trong đú 92 nhà mỏy sử dụng nguồn nước mặt với tổng cụng suất khoảng 1, 95 triệu một khối/ ngày và 148 nhà mỏy sử dụng nguồn nước dưới đất với tổng cụng suất 1, 47 triệu một khối/ ngày. Cú một số địa phương khai thỏc 100% nước dưới đất để cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất, cũn một số địa phương thỡ sử dụng cả hai nguồn nước mặt và ngầm. Tuy nhiờn hạ tầng hệ thống cấp nước tại nhiều khu đụ thị lạc hậu, thiếu đồng bộ nờn hệ thống cấp nước đụ thị chưa phỏt huy hết cụng suất, tỉ lệ thất thoỏt nước sạch khỏ cao ( cú nơi lờn đến 40% ). Hiện nay việc khai thỏc nước ngầm quỏ mức ở một số địa phương đó làm cho tầng ngầm tụt giảm từ 12 đến 15 m.

Đõy là một thực tế mà Việt Nam cần phải cú biện phỏp mạnh mẽ hơn trong việc quản lý khai thỏc và sử dụng tài nguyờn nước. Cụ thể hơn là cần phải luật húa cỏc quy định về khai thỏc và sử dụng, trong đú cần quy định rừ cỏc điều khoản cụ thể.

Một phần của tài liệu Pháp luật về sử dụng nguồn nước của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 99)