Việc quy định về giải quyết tranh chấp được quy định trong Luật nước và cỏc đạo luật liờn quan khỏc:
* Theo quy định của Luật nước 2002:
Việc tranh chấp giữa cỏc vựng hành chớnh khỏc nhau thỡ việc xử lý thụng qua tham vấn, tham vấn khụng thành cụng thỡ quyết định của chớnh quyền cấp cao hơn kế tiếp cỏc bờn phải tuõn theo. Trước khi giải quyết tranh chấp khụng cần cỏc bờn cú đạt được thỏa thuận hay khụng, khu vực hành chớnh trong một phạm vi nhất định trờn cả hai mặt của hệ thống thoỏt nước, đường giao nhau, đường xõy dựng bất kỳ bờn nào, cỏc khối, nước lưu trữ, cụng trỡnh khụng được đơn phương thay đổi trạng thỏi của nước.
Giữa cỏc đơn vị, giữa cỏc cỏ nhõn, giữa cỏc đơn vị và cỏ nhõn xảy ra tranh chấp về nước cần được giải quyết thụng qua tham vấn, nếu một trong cỏc bờn khụng muốn đàm phỏn hoặc đàm phỏn khụng thành thỡ ỏp dụng cho chớnh quyền địa phương cấp trờn trực tiếp hũa giải, nếu khụng thỡ sẽ thụ lý và đưa vụ tranh chấp giải quyết tại tũa ỏn nhõn dõn. Chớnh quyền địa phương cấp huyện phải trực tiếp hũa giải khụng được ủy quyền cho bộ phận của mỡnh. Cỏc bờn cú thể đưa vụ kiện dõn sự này ra Tũa ỏn nhõn dõn. Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cỏc bờn khụng được đơn phương thay đổi hiện trạng, [44].
* Theo Luật Bảo tồn đất và nước năm 1991 quy định tại điều 31: giữa cỏc khu vực xúi mũn đất, bảo tồn nước cú tranh chấp phải được giải quyết thụng qua tham vấn, nếu tham vấn khụng thành cụng thỡ do chớnh quyền cấp cao hơn giải quyết.
Chớnh quyền nhõn dõn cấp quận hoặc cỏc phũng ban của cấp cú thẩm quyền trong quyền hạn của mỡnh giải quyết việc tranh chấp về nước cú quyền được ỏp dụng cỏc biệp phỏp tạm thời, cỏc bờn tranh chấp phải tuõn theo.
Như vậy, việc quy định việc xảy ra tranh chấp về nước giữa cỏc khu vực hành chớnh khỏc nhau thỡ việc xử lý thụng qua tham vấn, tham vấn khụng thành cụng, quyết định của Chớnh quyền nhõn dõn cấp cao hơn kế tiếp thỡ cỏc bờn phải
tuõn theo. Rừ ràng, mụ hỡnh phõn bổ quyền lực vẫn là quyền lực thuộc bộ phận của Chớnh phủ và cỏc cơ quan được trao cho cỏc hoạt động định hướng, tập trung vào tinh thần của Chớnh phủ là quản lý đầu nguồn, khụng thiết lập một cơ quan độc lập để hạn chế hành vi của Chớnh phủ. Vỡ vậy, khẳ năng kết quả khụng cụng bằng là khụng trỏnh khỏi, thậm chớ cũn đem lại lợi ớch ngắn hạn của cỏc thiệt hại đó xảy ra trong quỏ trỡnh sở dụng bền vững tài nguyờn nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh hạn chế trờn là cả một thành tựu đỏng ghi nhận trong cỏc quy định về giải quyết tranh chấp đú là sự quy định thống nhất giữa cỏc văn bản phỏp quy khỏc nhau khi cựng quy định một vấn đề, khụng cú sự chồng chộovv…Đõy chớnh là thành cụng mà Chớnh phủ Trung Quốc đó đạt được.
2.7. TRÁCH NHIỆM PHÁP Lí
Việc quy định trỏch nhiệm phỏp lý đó phản ỏnh sự phối hợp gắn kết chặt chẽ trỏch nhiệm dõn sự, xử phạt hành chớnh và trỏch nhiệm hỡnh sự.
Theo Luật Bảo vệ mụi trường năm 1989 quy định tại điều 44: Bất kể ai vi phạm những quy định của Luật này, phỏ hủy đất, rừng, đồng cỏ, nước, khoỏng sản, thủy sản, động vật hoang dó và cỏc nguồn tài nguyờn khỏc thỡ phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý theo quy định của phỏp luật.
2.7.1. Trỏch nhiệm phỏp lý dõn sự
Được quy định duy nhất và cụ thể tại điều 76 Luật nước năm 2002:
Việc lưu trữ nước, thoỏt nước mà làm thiệt hại cho lợi ớch cụng cộng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc thỡ phải chịu trỏch nhiệm dõn sự.
Nếu cỏc hành vi cấu thành tội phạm phự hợp với cỏc tội liờn quan đến Luật hỡnh sự thỡ phải chịu trỏch nhiệm theo luật định.
2.7.2. Trỏch nhiệm phỏp lý hành chớnh
Trỏch nhiệm phỏp lý hành chớnh được thể hiện thụng qua một số cỏc điều luật của Luật nước 2002 như sau:
Tại điều 65: Cỏc cụng trỡnh xõy dựng trờn sụng làm cản trở xả lũ, hoặc làm mất sự ổn định của dũng sụng, cú nguy hiểm tới sự an toàn của dũng sụng và cỏc hoạt động khỏc làm cản trở lũ sụng thỡ chớnh quyền nhõn dõn cấp quận cú quyền ra quyết định đỡnh chỉ vi phạm, phỏ dỡ cụng trỡnh trỏi phộp, tất cả cỏc chi phớ phỏ dỡ đơn vị cỏ nhõn cú cụng trỡnh đú phải chịu trỏch nhiệm và sẽ bị phạt từ một vạn đến mười vạn nhõn dõn tệ.
Tại điều 66: Cỏc hành vi vi phạm sau đõy sẽ bị phạt từ một vạn đến năm vạn nhõn dõn tệ:
a) Trồng cõy hoặc đúng cọc ở cỏc sụng, hồ, hồ chứa, kờnh, mương, cống thoỏt nước làm cản trở dũng chảy của lũ;
b) Cải tạo đất quanh hồ, sụng mà khụng cú sự chấp thuận của cơ quan cú thẩm quyền
Tại điều 75: Việc tranh chấp cỏc khu vực hành chớnh, nếu cú một trong
cỏc hành vi sau đõy thỡ người phụ trỏch và nhõn viờn trực tiếp thi hành phải chịu xử phạt hành chớnh:
a) Từ chối thực hiện kế hoạch và giao kế hoạch phõn bổ nước b) Từ chối tuõn theo điều tiết nước
c) Từ chối thi hành phỏn quyết của cấp trờn
d) Giải quyết tranh chấp trước khi cỏc bờn đạt được thỏa thuận hoặc khụng chấp thuận, đơn phương vi phạm phỏp luật về thay đổi trạng thỏi của nước.
Tại điều 77: Vi pham cỏc quy định của Luật nước về khai thỏc cỏt trờn sụng thỡ phải chịu cỏc mức phạt hành chớnh theo quy định của Quốc vụ viện.
2.7.3. Trỏch nhiệm phỏp lý hỡnh sự
Trỏch nhiệm phỏp lý về hỡnh sự được thể hiện cụ thể quy hai luật chớnh đú là Luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 và Luật nước năm 2002:
Tại điều 330: gõy ra một trong những trường hợp sau đõy thỡ sẽ bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm tự:
a) Đơn vị cung cấp nước uống khụng đạt tiờu chuẩn y tế của Nhà nước; Tại điều 338: vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về; đất, nước, khớ thải vv…thỡ sẽ bị kết ỏn hoặc phạt tiền; nếu gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ sẽ bị phạt tự từ ba đến bảy năm và phạt tiền.
- Theo quy định của Luật nước 2002, [44]:
Tại điều 64: Bộ phận quản lý hành chớnh về nước, cỏ nhõn, đơn vị quản lý cụng trỡnh nước lợi dụng chức vụ để thu thập tài sản của người khỏc, lợi ớch khỏc hoặc lơ là trỏch nhiệm, cấp giấy phộp cho cỏ nhõn đơn vị khụng phự hợp với quy định của phỏp luật, giao kế hoạch phõn phối nước khụng phự hợp với lượng nước, thu lệ phớ khụng phự hợp với cỏc quy định về lệ phớ tài nguyờn nước, khụng thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt, hoặc phỏt hiện vi phạm mà khụng điều tra, gõy hậu quả nghiờm trọng, cấu thành tội phạm thỡ nhõn viờn và người phụ trỏch phải chịu trỏch nhiệm theo quy định của luật này và Luật hỡnh sự; mức phạt hỡnh sự hoặc hành chớnh tựy theo mức độ phạm tội.
Kể từ khi cải cỏch và mở cửa cho đến nay, bắt nguồn từ tầm quan trọng của tài nguyờn nước đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội ngày càng tăng nhanh chúng ở Trung Quốc, Chớnh phủ Trung Quốc đó ban hành và thực hiện một loạt cỏc chớnh sỏch phỏp luật để cai thiện tỡnh hỡnh nước ở Trung Quốc hiện nay như việc thành lập chuyờn biệt một ban bảo vệ mụi trường riờng; ban hành thực hiện cỏc chớnh sỏch, quy định về kiểm soỏt ụ nhiễm vv..; phỏt triển cỏc cụng nghệ bảo vệ hệ sinh thỏi tự nhiờn; đỏnh giỏ mụi trường; thực hiện cụng khai giỏo dục; phỏt triển hợp tỏc quốc tế; đỏnh giỏ tỏc động và theo dừi mụi trường, trong cuộc chiến tranh chống ụ nhiễm mụi trường Chớnh phủ Trung Quốc đó thực hiện rất nhiều cụng việc như Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng nghiệp húa chất, Quốc vụ viện, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn bảo vệ mụi trường và cỏc bộ phận khỏc đó ban hành cỏc luật về nguồn nước và
tài nguyờn mụi trường vv…Cựng với cỏc chế tài ngày càng nặng hơn mục đớch là để tăng cường trỏch nhiệm phỏp lý của người vi phạm phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý, cỏc loại và mức độ xử phạt hành chớnh được thực hiện để xỏc định rừ ràng trỏch nhiệm của người vi phạm.
2.8. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN NƢỚC CỦA TRUNG QUỐC
Với hệ thống cỏc văn bản phỏp luật quy định về nguồn nước của Chớnh phủ Trung Quốc bờn cạnh những thành tựu đạt được đú là việc tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật nguồn nước thỡ trờn thực tế cũn một số những vướng mắc khụng nhỏ trong việc thi hành cỏc quy định đú.
2.8.1. Những thành tựu đó đạt đƣợc
* Về hệ thống quản lý nguồn nước
Trong những năm gần đõy, với chớnh sỏch, phỏp luật quản lý nước phự hợp với sự phỏt triển bền vững tài nguyờn nước, Trung Quốc đó đạt được những tiến bộ tớch cực trong hoạt động quản lý nước, [66]:
Thứ nhất, để bảo vệ sự an toàn của nước uống là nhiệm vụ chớnh của Trung Quốc,
từ năm 2000 đến 2005 vốn đầu tư tổng cộng hơn 200 tỷ nhõn dõn tệ để cú hơn 60 triệu người dõn nụng thụn cú nước uống, và đến quý 3 của năm 2010 đó đạt được 78 triệu người dõn nụng thụn cú nước uống, kế hoạch là hết năm 2010 phải đạt 80 triệu. Hiện nay Trung Quốc đó chuyển dịch tập trung để giải quyết vấn đề khụng tuõn thủ phỏp luật về nguồn nước, và tổ chức để phỏt triển theo “quy hoạch tổng thể về an toàn nước uống trong nụng thụn”. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phỏt triển bền vững tài nguyờn nước Trung Quốc đó đưa ra mục tiờu nước uống khụng an toàn đến năm 2015 phải giảm một nửa dõn số.
Thứ hai, tớch cực thỳc đẩy xó hội tiết kiệm nước. Xõy dựng xó hội tiết kiệm nước là
đang tớch cực thỳc đẩy cải cỏch hệ thống quản lý nước, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2010, cụng việc phõn bổ nước ở cỏc con sụng lớn, sụng cỏc tỉnh lưu vực để xỏc định cỏc nguồn nước sẵn cú, thành lập ban đầu một hệ thống quốc gia về quyền nước sạch. Hệ thốn, đỏnh giỏ tài nguyờn nước để thực hiện dự ỏn xõy dựng, hệ thống cấp phộp nước, quản lý nước và khụng ngừng nõng cao sự kết hợp quản lý hệ thống nước khu vực. Đồng thời tại hơn 100 thành phố trong cả nước đó thực hiện thớ điểm tiết kiệm nước. Thụng qua việc tăng cường quản lý nước, thỳc đẩy tiết kiệm nước, chuyển đổi cụng nghệ, thỳc đẩy việc cấp nước trong cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp quốc gia được cải thiện đều đặn.
Thứ ba, đẩy nhanh việc xõy dựng hệ thống kiểm soỏt lũ sụng, đảm bảo an toàn lũ.
Trung Quốc đó chi phớ rất nhiều tiền của vào việc xõy dựng, thành lập hệ thống kiểm soỏt lũ. Năm 1998 Trung Quốc đầu tư vào hơn 1.600 tỷ nhõn dõn tệ để đưa ra một quy mụ lớn hệ thống kiểm soỏt toàn diện lũ trờn sụng Trường Giang với 3.578km đờ, việc tăng cường năng lực dự ỏn được hoàn thành đó phục hồi bề mặt là 2.900km vuụng, tăng khối lượng lưu trữ lũ là 13 tỷ một khối. Kiểm soỏt, quy hoạch một số cỏc dự ỏn trọng điểm, kiểm soỏt lũ, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc để lối thoỏt cho lũ, tuõn thủ kết hợp với cỏc biện phỏp kỹ thuật và phi kỹ thuật, kiểm soỏt lũ lụt và dần dần thiết lập và hoàn thiện hệ thống an sinh xó hội.
Thứ tư, chỳ trọng đến an ninh lương thực, cải thiện hỗ trợ nụng nghiệp và hệ thống
bảo vệ an ninh lương thực cho 1, 3 tỷ dõn là mục tiờu hàng đầu trong chớnh sỏch an sinh xó hội của chớnh phủ Trung Quốc. Thụng qua việc bảo tồn nước nụng nghiệp, sử dụng nước hiệu quả và đảm bảo an toàn thực phẩm trong cả nước, về cơ bản khụng tăng tổng số sử dụng nước nụng nghiệp. Trung Quốc mạnh mẽ thực hiện xõy dựng cơ bản thủy lợi, quy hoạch đất nụng nghiệp, cải thiện điều kiện sản xuất trong nụng nghiệp. Từ năm 1998 đến năm 2004 đó đầu tư 17.200 tỷ nhõn dõn tệ để đổi mới hệ thống tưới tiờu tiết kiệm nước, tớch cực thỳc đẩy nụng dõn tham gia quản lý thủy lợi, sử dung tiết kiệm nước. Trong hơn một thập kỷ qua với sự tiết
kiệm nước hàng năm đó hỡnh thành được hơn 300 tỷ một khối nước, bổ sung cho năng lực sản xuất đạt hơn 400 triệu kg. Đến năm 2010, Trung Quốc đó xõy thờm cỏc khu vực dự ỏn tiết kiệm nước, hệ thống tưới tiờu tăng 1.000ha, hệ số sử dụng nước tưới từ 0, 45 đến nay đó tăng lờn 0, 50.
Thứ năm, Tăng cường xõy dựng cỏc nguồn tài nguyờn nước, tăng khả năng kiểm
soỏt khụng gian và thời gian cải thiện nguồn nước. Trung Quốc đó và đang thực hiện dự ỏn dẫn dũng nước về Bắc Kinh, Thiờn Tõn, Bắc Trung Quốc và Tõy Bắc Trung Quốc. Để khắc phục tỡnh trạng tài nguyờn nước phõn bố khụng đồng đều Trung Quốc đó xõy dựng cỏc cụng trỡnh phõn bổ nước với những kỹ thuật khoa học hiện đại. Trong năm 2010 cụng suất cấp nước đó lờn tới 400 tỷ một khối, cơ bản đó đảm bảo nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tài nguyờn nước.
Thứ sỏu, tăng cường nỗ lực kiểm soỏt ụ nhiễm nước để hạn chế sự suy thoỏi của
mụi trường nước. Từ năm 1998, Trung Quốc đó đầu tư 1.100 tỷ nhõn dõn tệ để phục vụ cho cụng tỏc kiểm soỏt ụ nhiễm nước. Và đến năm 2010 đó giảm được 40% ụ nhiễm nguồn nước so với năm 1998, và đạt 65% lượng nước cung cấp chớnh cho cỏc thành phố theo tỷ lệ 95%.
Thứ bảy, coi trọng và cải thiện vấn đề sinh thỏi - mụi trường, thực hiện đầy đủ cỏc
hệ thống xõy dựng dự ỏn quốc gia đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và hệ thống đỏnh giỏ tài nguyờn nước, thực hiện đầy đủ việc xõy dựng đụ thị và điều kiện nước thải cụng nghiệp. Những khu vực ụ nhiễm đó chủ động thực hiện đỏnh giỏ, cải thiện bằng cỏc cụng nghệ khoa học kỹ thuật tiờn tiến, vớ dụ: để tăng cường tài nguyờn nước trong sụng Hoàng Hà, Hắc Hà Trung Quốc đó thực hiện quản lý tổng hợp, lập kế hoạch, xõy dựng trong vũng 6 năm và hiện nay về cơ bản đó đảm bảo được mụi trường sinh thỏi cố định.
Tỏm là, cải thiện cơ chế, hệ thống quản lý tài nguyờn nước, Trung Quốc đó ban
hành một số cỏc luật nhằm bảo vệ một cỏch triệt để tài nguyờn nước như: Luật nước, Luật phũng chống ụ nhiễm nước, luật bảo tồn đất và nước, Luật kiểm soỏt lũ,
luật quản lý tài nguyờn nước và cỏc quy định hành chớnh khỏc liờn quan đến cỏc chớnh sỏch và tiờu chuõn kỹ thuật trong việc quản lý lưc vực sụng, hệ thống quản lý tài nguyờn nước vv..Tớch cực thỳc đẩy cỏc hệ thống quản lý nước đụ thị, thành phố, nụng thụn; đẩy mạnh cải cỏch giỏ nước, thỳc đẩy cung cấp nước cho thành phố, biện phỏp xử lý nước thải, và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư vào việc tham gia xõy dựng và hoạt động của thị trường nước.
* Cỏc quy định phỏp luật về quản lý nguồn nước:
- Hệ thống phỏp luật nguồn nước của Trung Quốc đề cao vai trũ của Nhà nước trong việc quản lý Nhà nước đối với tài nguyờn nước, chỳ ý đến quản lý vĩ mụ và phõn bố hợp lý tài nguyờn nước. Cỏc quy định được lặp lại mang tớnh nhấn mạnh vài trũ của Nhà nước đối với tài nguyờn nước. Thiết lập một hệ thống quản lý vĩ mụ một cỏch hoàn chỉnh, cung cấp chuẩn bị cho cỏc chiến lược quốc gia về quy