Cỏc quy định về quản lý nguồn nƣớc đối với nhà Nƣớc

Một phần của tài liệu Pháp luật về sử dụng nguồn nước của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 38)

Mục tiờu của việc tăng cường quản lý nguồn nước là duy trỡ chế độ cụng hữu xó hội chủ nghĩa về nguồn nước, bảo vệ khai thỏc nguồn nước, sử dụng tiết kiệm hợp lý, đảm bảo cho sự duy trỡ và phỏt triển bền vững kinh tế xó hội của đất nước.

Lần đầu tiờn trong Hiến phỏp năm 1954 của Trung Quốc, tại điều 6 đó quy định: nước thuộc về Nhà nước; Nhà nước đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyờn nước, khụng cú tổ chức, cỏ nhõn nào với bất cứ lý do gỡ cú quyền tịch thu, tiờu hủy tài nguyờn nước. Đến Hiến Phỏp năm 1982, sửa đổi bổ sung năm 2004, tại điều 9 đó xỏc định rừ: cỏc khoỏng sản, sụng ngũi, rừng, nỳi, thảo nguyờn, đất hoang, biển và tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc đều thuộc sở hữu Nhà nước. Nhà nước đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn vv…Khụng một tổ chức, cỏ nhõn nào bởi bất cứ điều gỡ thu giữ hoặc tiờu hủy tài nguyờn thiờn nhiờn.

Như vậy, xuyờn suốt từ Hiến phỏp năm 1954 và đến Hiến phỏp năm 1982, sửa đổi bổ sung năm 2004 Trung Quốc đó khẳng định “nước” thuộc về Nhà nước, thuộc sở hữu Nhà nước.

Bộ Luật Dõn sự của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa năm 1896 cũng quy định rừ tại điều 74: cỏc hồ chứa, cụng trỡnh thủy lợi, nước vv…thuộc sở hữu Nhà nước. Và tài sản của tập thể được phỏp luật bảo vệ, cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng được chiếm, cướp phỏ, tự phõn chia, tiờu hủy.

Luật nước của Trung Quốc năm 2002, tại chương 1 đó xỏc định rừ những quy tắc chung về quản lý tài nguyờn nước: Mục tiờu của việc tăng cường quản lý tài nguyờn nước là duy trỡ sự phỏt triển hợp lý, sử dụng, bảo tồn, bảo vệ và quản lý tài nguyờn nước, phũng chống cỏc thiệt hại về nước, sử dụng bền vững tài nguyờn nước để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia [44, tr. 4]

Luật nước năm 2002 của Trung Quốc quy định tại điều 3: Nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa thực hiện chế độ sở hữu nhà nước về tài nguyờn nước, tức là chế độ sở hữu toàn dõn và chế độ sở hữu tập thể của quần chỳng lao động. Sở hữu

toàn dõn, tức là quyền sở hữu tài nguyờn nước do Quốc vụ viện thay mặt Nhà nước thực hiện. Ao của Tổ chức kinh tế tập thể nụng thụn và nước ở trong cỏc hồ chứa nước do Tổ chức kinh tế tập thể nụng thụn xõy dựng quản lý, phải thuộc cỏc Tổ chức kinh tế tập thể nụng thụn sử dụng.

Theo điều 4: Quốc vụ viện quy hoạch tổng thể về phỏt triển, sử dụng, bảo tồn, tiết kiệm, bảo vệ tài nguyờn nước, kiểm soỏt thảm họa nước, khai thỏc chức năng tài nguyờn nước, phối hợp với cuộc sống kinh tế xó hội trong quản lý sản xuất phự hợp với mụi trường sinh thỏi.

Nhà nước quản lý lưu vực sụng, quản lý tài nguyờn nước kết hợp với quản lý hệ thống hành chớnh. Quốc vụ viện chịu trỏch nhiệm quản lý, giỏm sỏt, bảo vệ, phỏt triển và bảo tồn tài nguyờn nước của quốc gia.( điều 12)

Nhà nước thực hiện chế độ sử dụng nước phải trả tiền theo quy định của phỏp luật. Nhưng trừ trường hợp cỏc tổ chức kinh tế nụng thụn sử dụng nước trong cỏc hồ chứa nước, ao của tổ chức phục vụ cho nụng nghiệp.( điều 7)

Nhà nước khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn phỏt triển và sử dụng tài nguyờn nước và bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ.( điều 10)

Quốc vụ viện cú trỏch nhiệm phõn cụng, khai thỏc, sử dụng, bảo tồn, bảo vệ tài nguyờn nước.( điều 13)

Theo Luật Bảo tồn đất và nước sửa đổi bổ sung năm 2010 Phần quy định chung thỡ: Quốc vụ viện và chớnh quyền nhõn dõn địa phương thực hiện việc bảo tồn đất và nước như là một nhiệm vụ quan trọng, đề ra biện phỏp đảm bảo cho cụng tỏc chống xúi mũn.

Nhà nước thực hiện cụng tỏc phũng chống đất và nước, lập kế hoạch toàn diện, phũng chống và kiểm soỏt toàn diện theo điều kiện của từng địa phương, tăng cường tập trung hiệu quả cỏc chớnh sỏch đó đề ra.

Quốc vụ viện và chớnh quyền địa phương cấp tỉnh tiến hành khảo sỏt tài nguyờn đất và nước, đỏnh giỏ dựa trờn việc quy hoạch bảo tồn đất và nước kết hợp với cỏc

phũng ban khỏc cú liờn quan. Quy hoạch bảo tồn đất và nước phải được cơ quan cựng cấp phờ duyệt.

Chớnh quyền cỏc cấp phải tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến kiến thức khoa học về bảo tồn đất và nước. Nhà nước khuyến khớch nghiờn cứu khoa học về cụng nghệ bảo tồn đất và nước [46, tr. 5].

Theo điều lệ về Thủy văn của Trung Quốc năm 2007 tại điều 3 quy định: Quốc vụ viện ban hành chớnh sỏch phụ trỏch cụng tỏc thủy văn, cỏc cơ quan về thủy văn chịu trỏch nhiệm tổ chức thực hiện việc quản lý. Nhà nước thành lập cỏc cơ quan quản lý sụng, hồ, lưu vực (sau đõy gọi tắt là quản lý đầu nguồn) theo quy định của phỏp luật; Nhà nước thực hiện quyền quản lý đối với cụng tỏc thủy văn.[56, tr. 5].

Nhà nước khuyến khớch và hỗ trợ nghiờn cứu khoa học cụng nghệ mở rộng và ứng dụng thủy văn, bảo vệ cỏc thành tựu cụng nghệ về thủy văn, tăng cường hợp tỏc quốc tế và trao đổi về thủy văn. Nhà nước khen thưởng đối với những tổ chức và cỏ nhõn cú những đúng gúp xuất sắc cho thủy văn theo quy định của phỏp luật.( điều 4 )[56, tr. 5].

Cỏc tổ chức cỏ nhõn nước ngoài hoạt động lĩnh vực thủy văn tại nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa phải được sự chấp thuận của Quốc vụ viện phối hợp với cỏc phũng ban liờn quan của bộ phận quản lý nước thụng qua phờ duyệt và phải tuõn thủ theo luật định; đối với hoạt động thủy văn cỏc sụng ở biờn giới thỡ phải thực hiện theo điều ước quốc tế hoặc theo thỏa thuận về biờn giới với cỏc nước lỏng going. ( điều 9 )[56, tr. 6].

Như vậy, từ cỏc quy định trờn chỳng ta thấy rừ việc tăng cường quản lý thống nhất tài nguyờn nước và quản lý đầu nguồn trong hệ thống về Luật nước của Trung Quốc. Nhà nước quản lý tài nguyờn nước trờn cơ sở kết hợp việc quản lý lưu vực sụng với hệ thống quản lý khu vực. Bộ phận quản lý nước do Quốc vụ viện chịu trỏch nhiệm quản lý và giỏm sỏt tài nguyờn nước quốc gia, và phõn chia trỏch

nhiệm cho cỏc bộ phận liờn quan. Tuy nhiờn cỏc quy định hiện hành của phỏp luật về tài nguyờn nước của Trung Quốc cũn một vài khiếm khuyết như: tỡnh trạng phỏp lý của cỏc tổ chức quản lý lưu vực sụng; thiếu sự kiểm tra giỏm sỏt và cõn bằng giữa hành vi của Chớnh phủ với cơ chế thị trường, thiếu sự tham gia của cỏc bờn liờn quan trong cơ chế quản lý đầu nguồn. Cỏc thỏa thuận phỏp lý cho việc quản lý lưu vực sụng phải dựa trờn lưu vực đầu nguồn trong cơ chế phỏt triển bền vững, thành lập cơ quan độc lập của cỏc tổ chức quản lý tổng hợp lưu vực sụng; thành lập bộ phận chuyờn xem xột quản lý đầu nguồn, hệ thống quản lý lưu vực, việc thành lập cỏc tổ chức lưu vực cộng đồng, tập thể phải phự hợp với quản lý đầu nguồn và cơ chế thị trường để phỏt huy hiệu quả quản lý đầu nguồn.

Một phần của tài liệu Pháp luật về sử dụng nguồn nước của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 38)