5. Kết cấu đề tài
2.2.3. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s α > 0,6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa những biến đó vào bước tiếp theo. Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu Cronbach’s α đạt từ 0,6 đến 0,8 là chấp nhận được. nếu
đạt trên 0,8 thì thang đo lường là tốt và mức độ trương quan sẽ càng cao hơn.
Có 6 nhân tố bao gồm: “Uy tín thương hiệu” được đo lường bằng 4 biến quan sát; “Yếu tố nhân viên” được đo lường bằng 5 biến quan sát; “Cơ sở vật chất và yếu tố tiện lợi” được đo lường bằng 5 biến quan sát; “Yếu tố lãi suất” được đo lường bằng 2 biến quan sát; “Chương trình khuyến mãi” được đo lường bằng 3 biến quan sát; “Vai trò cá nhân ảnh hưởng” được đo lường bằng 3 biến quan sát và biến phụ thuộc “Xu hướng sử dụng”. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha đối với các yếu tố được tóm tắt như sau:
Bảng 7: Đánh giá độ tin cậy của thang đo đối với các nhân tố BIẾN Tươn g quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
1. Uy tín thương hiệu: Cronbach's Alpha = 0,670
Ngân hàng hoạt động lâu năm 0,502 0,568 Ngân hàng ở vị trí cao trong bảng xếp hạng 0,235 0,724 Ngân hàng bảo mật tốt thông tin khách hàng 0,499 0,576 Tôi cảm thấy an toàn khi gửi tiền ở NH 0,644 0,494 Ngân hàng hoạt động lâu năm 0,502 0,568
2.Yếu tố nhân viên: Cronbach's Alpha = 0,807
Nhân viên nhiệt tình, lịch sự 0,653 0,752 Nhân viên làm tốt công tác tư vấn về các sản phẩm tiền gửi 0,599 0,768 Nhân viên thực hiện nghiệp vụ chính xác 0,514 0,793 Nhân viên biết lắng nghe khách hàng 0,651 0,752 Nhân viên giải đáp thắc mắc một cách rõ ràng, thỏa đáng 0,553 0,782
3.Cơ sở vật chất và yếu tố tiện lợi: Cronbach's Alpha = 0,674
Địa điểm giao dịch thuận tiện 0,416 0,636
Thủ tục đơn giản 0,273 0,711
Thời gian giao dịch nhanh chóng 0,605 0,608 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại 0,449 0,612 Không gian giao dịch rộng rãi, thoáng mát 0,837 0,546
4.Yếu tố lãi suất: Cronbach's Alpha = 0,904
Mức lãi suất ổn định 0,804 0,868 Mức lãi suất hợp lý 0,774 0,895 Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng có tính cạnh tranh 0,856 0,828
5.Chương trình khuyến mãi: Cronbach's Alpha = 0,757
Thường có chương trình chăm sóc khách hàng vào những dịp
quan trọng 0,641 0,620
Thực hiện đúng cam kết đối với chương trình khuyến mãi 0,571 0,701
6. Vai trò cá nhân ảnh hưởng: Cronbach's Alpha = 0,809
Có người thân quen làm việc tại ngân hàng 0,665 0,766 Có nhiều người thân quen gửi tiền tại ngân hàng 0,773 0,643 Do được người thân quen giới thiệu khuyên sử dụng 0,591 0,805
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với các khái niệm nghiên cứu cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0,6. Do vậy, thang đo“Yếu tố nhân viên”,“Chương trình khuyến mãi”, “Yếu tố lãi suất”, “Uy tín thương hiệu”, “Vai trò cá nhân” ,“Cơ sở vật chất và yếu tố tiện lợi” là phù hợp và đáng tin cậy. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến “Ngân hàng ở vị trí cao trong bảng xếp hạng” và “Thủ tục đơn giản” nhỏ hơn 0,3 nên sẽ tiến hành loại hai biến này trước khi đi vào phân tích. Sau khi loại 2 biến này, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Uy tín thương hiệu” và “Cơ sở vật chất và yếu tố tiện lợi” sẽ tăng lên và có giá trị lần lượt là 0,724 và 0,711
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Xu hướng sử dụng” cũng cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0,879. Hệ số tương quan của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó, thang đo “Xu hướng sử dụng” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.
Bảng 8: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Xu hướng sử dụng”
BIẾN Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
Xu hướng sử dụng: Cronbach's Alpha = 0,879
Tôi vẫn tiếp tục sử dụng dịch vụ tiền gửi của ngân hàng trong
Tôi sẽ tăng giá trị khoản tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng 0,804 0,799 Tôi sẽ giới thiệu bạn bè, người thân gửi tiết kiệm tại ngân hàng 0,730 0,865
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)