Lực lƣợng lao động trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 53)

Lao động của ngành du lịch về cơ bản được phõn chia thành hai loại : lao động quản lý và lao động trực tiếp. Lao động quản lý liờn quan đến kỹ năng điều hành, tổ chức xõy dựng sản phẩm du lịch. Lao động trực tiếp là những người tiếp xỳc với khỏch, thực hiện cỏc dịch vụ nhỏ lẻ để cấu thành lờn sản phẩm du lịch. Du lịch chủ yếu là ngành dịch vụ, vỡ vậy chất lượng lao động trực tiếp đúng vai trũ rất quan trọng tạo nờn chất lượng sản phẩm. Đối với những đối tượng lao động trong ngành chất lượng được đỏnh giỏ khụng chỉ thụng qua khả năng đỏp ứng nhu cầu thực của khỏch mà cũn được xem xột ở khớa cạnh như cỏc kỹ năng

giao tiếp, thỏi độ tỏc phong phục vụ… nhằm xõy dựng được ấn tượng tốt đẹp về sản phẩm đối với khỏch du lịch.

Số lượng đội ngũ lao động ngành du lịch khu vực tỉnh Hà Tõy (cũ) trong thời gian qua cú sự gia tăng lớn, năm 2002 đạt 1.650 người, năm 2004 đạt 2000 người. Số lao động trong ngành năm 2006 tăng lờn rừ rệt khoảng 2.550 người, vượt 5% kế hoạch được giao. Năm 2007 tổng số lao động trong toàn ngành cú tớnh chuyờn nghiệp khoảng 2.910 người. Hà Tõy (cũ) là vựng cú nhiều tài nguyờn du lịch, cỏc hoạt động du lịch diễn ra sụi nổi, số lượng lao động của ngành này tuy tăng trưởng khỏ nhanh nhưng vẫn chỉ bằng 8% so với số lao động cựng ngành tại khu vực Hà Nội (cũ), bằng 3,6% tổng số lao động trong ngành du lịch của vựng du lịch Bắc Bộ và chiếm 2,1% tổng lao động trực tiếp trong ngành du lịch trờn toàn quốc (năm 2007). Với số lượng khỏch lớn như hiện tại thỡ số lượng lao động này là khụng tương xứng. Tuy nhiờn, đặc điểm của du lịch Hà Tõy lại khụng thu hỳt được khỏch lưu trỳ nhiều, do số khỏch đi về trong ngày đụng và lại tập trung vào một số thời điểm lễ hội, cỏc thỏng hố nờn số lượng lao động để phục vụ cũng cú tớnh chất khỏc so với cỏc điểm du lịch tương tự, ớt lao động trong khỏch sạn nhà hàng hơn, nhiều lao động giỏn tiếp hơn. Với số lượng lao động được thống kờ tại Sở Du lịch Hà Tõy chủ yếu thuộc cỏc cụng ty do Sở quản lý. Trong số này 70% đó qua đào tạo nghiệp vụ du lịch, 48% biết ngoại ngữ, đủ giao tiếp ở mức sơ đẳng. Trỡnh độ đại học hiện tại chiếm tỷ lệ 12,5% .

Ngành du lịch Hà Tõy hàng năm chủ động lờn kế hoạch và liờn hệ với một số trường đại học lớn cú khoa du lịch, hoặc trường chuyờn ngành du lịch để tiến hành đào tạo cho lực lượng lao động trong ngành du lịch và người dõn tại cỏc điểm du lịch. Quan tõm đến nguồn nhõn lực quản lý thụng qua cử cỏn bộ đi học cỏc lớp nõng cao nghiệp vụ, chuyờn mụn. Từ đầu năm 2007 đến đầu năm 2008, ngành đó tổ chức 5 lớp tập huấn, trong đú cú 1 lớp bồi dưỡng kiến thức cho 30 thuyết minh viờn, 1 lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho 70 cỏn bộ

phụ trỏch du lịch tại cỏc phũng chuyờn mụn của Sở Du lịch và cỏc huyện, thành phố. Mở 3 lớp về văn hoỏ du lịch cho gần 900 cỏn bộ và nhõn dõn ở cỏc xó trọng điểm về du lịch, nõng cao chất lượng đội ngũ thuyết minh viờn tại cỏc điểm du lịch như chựa Thầy, làng Việt cổ Đường Lõm, cỏc làng nghề truyền thống.

Lao động hoạt động trong du lịch chủ yếu là nguồn lao động địa phương, thậm chớ chỉ là những người trong gia đỡnh tự tổ chức cựng nhau kinh doanh. Một đoàn khỏch du lịch đi thăm cỏc di tớch, ngoài hướng dẫn viờn theo đoàn thỡ tỷ lệ phục vụ khỏch du lịch là 2,7người/khỏch.Từ những khảo sỏt thực tế cú thể rỳt ra một số tớnh chất, đặc trưng của lực lượng lao động trong ngành du lịch tại khu vực tỉnh Hà Tõy (cũ):

- Đội ngũ lao động trong ngành chưa thực sự ổn định do tớnh mựa vụ của du lịch. Khụng chỉ tớnh riờng lao động trong ngành du lịch mà yếu tố này cũng tồn tại cả trong hoạt động sản xuất hàng năm của cỏc đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Tỷ lệ lao động ổn định cả năm trung bỡnh chiếm 42,74% tổng số lao động, mức độ giao động lao động giữa mựa vụ và khụng chớnh vụ chờnh lệch khoảng 36,55 người/đơn vị. Tuy nhiờn do đặc điểm khụng gian là ở nụng thụn, vỡ vậy, lao động cú thể huy động được dễ dàng và bổ khuyết lỳc cần thiết.

- Chất lượng chuyờn mụn và nghiệp vụ khụng đảm bảo, do lực lượng lao động chưa được đào tạo bài bản, kiến thức về du lịch cũn hạn chế và chỉ được đào tạo thụng qua một số lớp do Sở Du lịch tổ chức, đặc biệt lao động cũn yếu về ngoại ngữ và ớt hiểu biết về văn hoỏ cỏc nước trờn thế giới.

- Chưa cú nhiều lao động chuyờn nghiệp trong ngành du lịch, khụng ớt người hoạt động trong ngành du lịch chưa thể sống bằng thu nhập do ngành mang lại, chủ yếu tồn tại lao động dưới hỡnh thức cộng tỏc viờn theo thời vụ.

- Chưa cú chớnh sỏch đỳng đắn và chớnh sỏch đói ngộ trong việc cử lao động đi học hoặc thu hỳt nguồn lao động cú chất lượng cao nhằm nõng cao chất lượng cỏn bộ quản lý và lao động trực tiếp trong ngành.

Phỏt triển du lịch ở Hà Tõy (cũ) khụng thể trụng chờ vào lao động ở bờn ngoài từ cỏc cụng ty lữ hành mà cần phải xõy dựng được lực lượng lao động du lịch tại cỏc địa phương, đặc biệt đối tượng thuyết minh viờn tại điểm du lịch, những người phải tiếp xỳc trực tiếp với khỏch. Xõy dựng được lực lượng lao động đạt chất lượng phục vụ cho hoạt động du lịch là vấn đề lớn, do đú cần cú chớnh sỏch đào tạo và những hành động thiết thực về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch từ cấp tỉnh, cấp sở cho đến cỏc UBND huyện, xó. Mặt khỏc, tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục để nhõn dõn địa phương nhận thức được những lợi ớch mà ngành du lịch mang lại cho cuộc sống của họ.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)