Những thành tựu trong phỏt triển du lịch theo hƣớng bền vững của Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 36)

thành một trong những nước cú ngành du lịch phỏt triển hàng đầu trong khu vực.

1.3.3. Những thành tựu trong phỏt triển du lịch theo hƣớng bền vững của Việt Nam Việt Nam

Trong thời gian vừa qua ngành du lịch Việt Nam đó đạt được nhiều bước tiến vượt bậc. Cụ thể:

Thứ nhất, cụng tỏc xõy dựng, bổ sung, hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật đó đạt được những thành cụng đỏng ghi nhận. Để cho du lịch hoạt động và phỏt triển một cỏch vững chắc, Chớnh phủ đó ban hành Luật Du lịch, và một số Nghị định định hướng cho du lịch: Nghị định số 39/2000/NĐ-CP quy định về cơ sở lưu trỳ du lịch; Nghị định số 45/2000/NĐ-CP về văn phũng đại diện, chi nhỏnh của thương nhõn nước ngoài và của doanh nghiệp du lịch nước ngoài ở Việt Nam; Nghị định số 27/2001/NĐ-CP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch.Trong năm 2007, dưới sự hỗ trợ của một số Bộ, Ban, Ngành ở Trung ương và địa phương, Tổng Cục Du lịch đó hoàn thành và trỡnh Chớnh phủ ban hành Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Du lịch. Năm 2002 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 50/2002/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chớnh lĩnh vực du lịch đến ngày 9/10/2007 Chớnh phủ tiếp tục ban hành thờm Nghị định số 149/2007/NĐ-CP để hoàn thiện thờm cỏc quy chế xử lý cỏc vi phạm hành chớnh trong ngành… Cỏc văn bản này thể hiện những nỗ lực của Ngành và cỏc cấp liờn quan trong tiến trỡnh phỏt triển du lịch Việt Nam theo hướng bền vững để du lịch Việt Nam ngang tầm với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cỏc văn bản này cũn tạo mụi trường phỏp lý ổn định cho cỏc hoạt động du lịch, nõng cao năng lực quản lý của nhà nước về du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Thứ hai, số lượng khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng lờn đỏng kể.

Bảng 1: SỐ LƢỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM

(Năm 2006 - thỏng 11/2008) Năm 2006 (Lƣợt ngƣời) Năm 2006 so với 2005 (%) Năm 2007 (Lƣợt ngƣời) Năm 2007 so với 2006 (%) 11 thỏng/2008 (Lƣợt ngƣời) 11 thỏng/2008 so với cựng kỳ 2007 (%) Tổng số 3.583.486 3,0 4.171.564 16,0 3.877.745 1,1 Theo phƣơng tiện Đường khụng 2.270.243 15,7 3.261.941 20,7 2.992.242 9,97 Đường biển 224.081 11,8 224.389 0,1 143.198 6,91 Đường bộ 656.975 6,98 685.234 4,3 742.305 18,3 Theo mục đớch Du lịch, nghỉ ngơi 2.068.875 1,5 2.569.150 24,1 2.389.352 1,0 Đi cụng việc 575.812 16,2 643.611 11,7 777.538 31,3 Thăm thõn nhõn 560.903 10,4 603.847 7,6 461.437 8,34 Cỏc mục đớch khỏc 377.896 8,69 354.956 9,39 249.418 7,67 (Nguồn: Tổng cục Thống kờ)

Năm 2006 du lịch Việt Nam đún 3.583.486 lượt người, tăng 3,0% so với năm 2005. Trong năm 2007 lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam đạt 4.171.564

lượt người, tăng 16,0% so với năm 2006. Đõy là một tớn hiệu rất tốt cho ngành Du lịch Việt Nam sau nhiều cố gắng. Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, ngành xỏc định năm 2008 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2006 - 2010, là năm để tất cả cỏc cấp, cỏc ngành bứt phỏ về tốc độ để sớm đạt được những chỉ tiờu 5 năm đề ra. Năm 2008 là năm du lịch Việt Nam đạt được nhiều tớn hiệu khả quan. Thỏng 1/2008 được đỏnh giỏ là thỏng cú tốc độ tăng cao nhất về số lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam trong những năm vừa qua (đạt 420.000 lượt người, tăng 13,8% so với cựng kỳ năm 2007), lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam thỏng 1/2006 (đạt 337.048 lượt người, tăng 11,9% so với cựng kỳ 2005), thỏng 1/2007 (đạt 369.017 lượt người, tăng 9,5% so với cựng kỳ 2006). Trong 11 thỏng của năm 2008 tổng lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam đạt 3.877.745 lượt người, tăng 1,1% so với cựng kỳ năm trước.

Thứ ba, do lượng du khỏch quốc tế và khỏch nội địa tăng lờn hàng năm, cho nờn, doanh thu của ngành du lịch Việt Nam cũng cú những bước tăng trưởng đỏng kể. Năm 2006 thu nhập xó hội của ngành đạt 51.000 tỷ đồng tăng 8,5% so với năm 2005, năm 2007 đạt 56.000 tỷ đồng tăng 9,8% so với năm 2006. Mục tiờu hết năm 2008 doanh thu xó hội của du lịch đạt từ 60.000 đến 62.000 tỷ đồng tăng từ 10,7% đến 13,4% so với năm 2007.

Thứ tư, trong năm 2004, mặc dự cú nhiều ưu đói nhưng Nhà nước mới chỉ hỗ trợ 500 tỷ đồng cho đầu tư hạ tầng du lịch, đến năm 2005 thỡ con số này được Nhà nước tăng thờm 50 tỷ nữa (550 tỷ đồng). Trong năm 2007, đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng du lịch đạt được thành tựu với 750 tỷ đồng đầu tư nõng cấp, xõy mới cơ sở hạ tầng du lịch ở 59 tỉnh thành trong cả nước. Cỏc đề ỏn Quy hoạch trọng điểm do Chớnh phủ giao, Ngành cũng đó hoàn thành như: Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch đảo Phỳ Quốc, Quy hoạch Tổng thể phỏt triển du lịch thỏc Bản Giốc… Bờn cạnh đú, Ngành cũn nghiờn cứu và tham mưu cho Chớnh phủ về việc điều chỉnh Quy hoạch Tổng thể phỏt triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển hàng năm của Ngành trong tỡnh hỡnh mới.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam tiếp tục tăng nhanh. Năm 2007 cú 47 dự ỏn đầu tư vào du lịch được cấp phộp với tổng số vốn lờn đến 1,863 tỷ USD tăng 19,57% so với cựng kỳ năm 2006. Trong số 28 nước và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực Du lịch, Hồng Kụng đứng đầu với 33 dự ỏn với số vốn là 570,6 triệu USD, Singapore cú 20 dự ỏn với số vốn đầu tư là 466,82 triệu USD, Phỏp cú 18 dự ỏn với số vốn đầu tư là hơn 214 triệu USD…

Thứ năm, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực du lịch được quan tõm, đẩy mạnh theo hướng đổi mới phương thức đào tạo. Tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế, ngành Du lịch đó triển khai dự ỏn nõng cấp trang thiết bị cỏc cơ sở đào tạo trực thuộc và hoàn thiện chương trỡnh đào tạo một cỏch khoa học theo tiờu chuẩn quốc tế. Cử cỏn bộ đi học hỏi, cọ xỏt thực tiễn để nõng cao trỡnh độ ở những nước bạn cú nền Du lịch phỏt triển hơn như Mỹ, Trung Quốc, Thỏi Lan… Ngành thành lập thờm một số trường trung học nghiệp vụ Du lịch tại Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ. Tổng Cục Du lịch cũng đó trỡnh Chớnh phủ xem xột, phờ duyệt chương trỡnh “Phỏt triển nguồn nhõn lực Du lịch đến năm 2015, tầm nhỡn 2020”.

Thứ sỏu, tiến trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc ngành du lịch diễn ra theo dỳng lộ trỡnh và đạt những thành tựu đỏng kể. Đến nay, cụng tỏc cổ phần hoỏ cơ bản đó hoàn thành. Trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp, Tổng cục Du lịch đó chỉ đạo cỏc doanh nghiệp phải quan tõm đến lợi ớch và quyền lợi của người lao động, kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ để cỏc doanh nghiệp sớm ổn định tổ chức và hoạt động bỡnh thường.

Thứ bảy, cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch ngày càng được chỳ trọng đầu tư nhiều hơn. Nội dung và hỡnh thức xỳc tiến quảng bỏ du lịch được cải tiến và triển khai mạnh mẽ ở cả trong và ngoài nước, gúp phần nõng cao hỡnh ảnh du lịch Việt Nam với cỏc sự kiện thường niờn như: tổ chức Festival du lịch Việt Nam hàng năm do cỏc tỉnh cú tiềm năng du lịch lần lượt đăng cai (Thừa Thiờn Huế, Quảng Ninh, TP Hồ Chớ Minh…) và Ngành cũng tổ chức cỏc hoạt động

quảng bỏ du lịch đặc trưng cho từng địa phương nhằm thỳc đẩy du lịch ở đú phỏt triển như: năm Du lịch Thỏi Nguyờn 2007, Tuần lễ hội Du lịch văn hoỏ Tuyờn Quang , Cao Bằng, Hà Giang năm 2007, lễ hội Carnival đường phố Hạ Long, lễ hội biển ở Nha Trang, Đà Nẵng, Festival “Ninh Thuận - tiềm ẩn những sắc màu” (2008), … Ngoài ra, trong năm 2008 được sự ủng hộ và cho phộp của Chớnh phủ, Tổng Cục du lịch đó phối hợp với một số ban ngành tổ chức cuộc thi Hoa hậu du lịch 2008, sự kiện cú tớnh xuyờn suốt trong năm 2008 là Năm Du lịch quốc gia với chủ đề “Du lịch Miệt vườn sụng nước Cửu Long” và cũng trong năm này 3 tỉnh Phỳ Thọ - Yờn Bỏi - Lào Cai tiếp tục phối hợp tổ chức chương trỡnh “Du lịch về cội nguồn” (chương trỡnh này đó tiến hành được 3 năm). Bờn cạnh đú, Ngành cũng tham gia cỏc hội chợ Du lịch quốc tế và tổ chức sự kiện “Những ngày Du lịch Việt Nam ở nước ngoài”, đún cỏc đoàn Famtrip, Press trip vào khảo sỏt du lịch Việt Nam… Đặc biệt, lần đầu tiờn Ngành được Chớnh phủ cho phộp quảng bỏ du lịch Việt Nam trờn kờnh truyền hỡnh CNN để giới thiệu hỡnh ảnh đất nước, con người Việt Nam đến bố bạn quốc tế. Điều này, cho thấy vị thế của ngành trong nền kinh tế quốc dõn ngày càng quan trọng.

Thứ tỏm, ngành du lịch đúng gúp tớch cực tới bảo vệ mụi trường, bảo tồn và bảo vệ đa dạng sinh học và sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Như ở vựng Đồng bằng Sụng Cửu Long, vựng Đụng Nam Bộ chủ yếu phỏt triển hỡnh thức Du lịch sinh thỏi (sụng nước, miệt vườn, thăm cỏc tràm chim…) đó mang lại cho người dõn nhiều lợi ớch: họ cú việc làm từ việc khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, từ đú người dõn cũng nõng cao ý thức bảo tồn cỏc nguồn tài nguyờn này để khai thỏc lõu dài và đời sống được cải thiện. Do đú, cho thấy phỏt triển Du lịch và cuộc sống cộng đồng cú quan hệ chặt chẽ với nhau.

Thứ chớn, ngành Du lịch đẩy mạnh mở rộng mối quan hệ hợp tỏc song phương, đa phương tạo điều kiện cho Du lịch phỏt triển bền vững, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đó chớnh thức là thành viờn của tổ chức WTO. Trong năm 2007, Du lịch Việt Nam đó ký thờm hai Hiệp định hợp tỏc Du lịch cấp Chớnh

phủ với Hy Lạp, Tunisi nõng số hiệp định thoả thuận hợp tỏc song phương đó ký lờn 39 hiệp định.

Thứ mười, du lịch phỏt triển nhất là ở những vựng nụng thụn, miền nỳi (tập trung nhiều đồng bào dõn tộc) đó giải quyết hiệu quả vấn đề thiếu việc làm tại chỗ cho hàng triệu lao động. Trờn cơ sở, du lịch cũng gúp phần khụng nhỏ trong việc tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống của dõn cư.

Cú thể núi, do được sự quan tõm, trợ giỳp của cỏc cấp, cỏc ngành và bản thõn Ngành đó đưa ra nhiều chương trỡnh hành động, chiến lược phỏt triển kịp thời và phự hợp với thực tiễn. Cho nờn, trong suốt chặng đường vừa qua nhất là năm 2007 và 11 thỏng đầu năm 2008, Ngành đó đạt được nhiều thành tựu to lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)