Mụi trƣờng sinh thỏi trong quỏ trỡnh phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 62 - 66)

Sự phỏt triển bền vững của một quốc gia phải được đảm bảo một cỏch thống nhất và đồng thời cả ba mặt kinh tế, xó hội và mụi trường. Chớnh vỡ vậy, để phỏt

triển du lịch một cỏch bền vững thỡ điều quan trọng là phải đảm bảo bền vững về mụi trường.

Trờn địa bàn khu vực tỉnh Hà Tõy cũ (nay thuộc Hà Nội) cú hàng trăm cỏc khu du lịch lớn nhỏ khỏc nhau, trong đú cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ phỏt triển mạnh. Cỏc khu du lịch trờn địa bàn mỗi năm đún hàng triệu du khỏch trong và ngoài nước đến thăm. Bờn cạnh việc phỏt triển kinh tế du lịch, cỏc khu du lịch trờn địa bàn cũn đúng gúp khụng nhỏ vào việc giữ gỡn mụi trường sinh thỏi, bảo vệ mụi trường tự nhiờn.

Cỏc khu du lịch của khu vực tỉnh Hà Tõy cũ (nay thuộc Hà Nội) đó cú vai trũ rất quan trọng trong việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi, nhất là khu vực Ba Vỡ đó bảo vệ rừng và trồng rừng, tạo ra khụng khớ trong lành, mỏt mẻ, giữ nguồn nước và chống xúi mũn đất. Một số đơn vị kinh doanh như Cụng ty cổ phần xõy dựng và du lịch Ao Vua đó trồng hàng trăm ha rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc và vận động bà con dõn tộc khụng khai thỏc thỏi quỏ và xõm lấn động, thực vật trong rừng, gõy dựng cảnh quan cho khu du lịch. Khu du lịch sinh thỏi Đầm Long - Bằng Tạ cũng đó tiến hành gõy nuụi và bảo tồn hàng chục loài động vật quý hiếm như hươu, nai, khỉ; bảo vệ rừng nguyờn sinh với 387 loài, 94 họ của 4 ngành thực vật… tạo nờn sức hấp dẫn cho khu du lịch. Khu du lịch Thỏc Đa đó bảo vệ hàng trăm bụi trỳc nguyờn sinh, tạo nờn một mụi trường thiờn nhiờn mỏt mẻ và kỳ thỳ, nờn đõy đang là điểm nghỉ mỏt lý tưởng của nhiều du khỏch.

Trong khu du lịch Thiờn Sơn - Suối Ngà, hệ sinh thỏi cũng được chỳ trọng bảo vệ. Để khụng làm phỏ vỡ mụi trường sinh thỏi của Vườn Quốc gia Ba Vỡ, Cụng ty du lịch Thiờn Sơn - Suối Ngà đó giữ gỡn những cỏnh rừng nguyờn sinh khi thiết kế những nhà nghỉ xen kẽ bờn sườn nỳi một cỏch tự nhiờn. Đặc biờt, ở tất cả cỏc khu du lịch du khỏch đều bắt gặp những tấm biển quảng bỏ, chỉ dẫn, hướng dẫn về bảo vệ mụi trường sinh thỏi và những lời nhắc nhở thể hiện nột đẹp văn hoỏ như “xin khụng ngắt lỏ bẻ cành”, “Bỏ rỏc đỳng nơi quy định”, “Xin

khụng viết, vẽ lờn nhũ đỏ”… Cỏc hoạt động trờn của cỏc khu du lịch đó cú những tỏc động tớch cực thỳc đẩy phỏt triển du lịch gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi tự nhiờn. Thờm vào đú, để thỳc đẩy việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi đa dạng, phong phỳ, Sở Du lịch Hà Tõy (cũ), cỏc cơ quan chức năng và cỏc đơn vị kinh doanh du lịch đó cú nhiều giải phỏp nhằm bảo vệ mụi trường. Tổ chức cỏc buổi tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của người dõn về bảo vệ mụi trường, xõy dựng nếp sống văn minh, lịch sự tại cỏc điểm du lịch, tiến hành phỏt động cỏc tuần lễ bảo vệ mụi trường để phỏt triển du lịch trong nhõn dõn. Đồng thời chớnh quyền cũn xõy dựng và hỗ trợ xõy dựng cỏc khu xử lý rỏc thải, nước thải và tỏi sử dụng nước thải.

Thường xuyờn thanh tra, kiểm tra việc bảo vệ tài nguyờn và mụi trường tại cỏc diểm du lịch, cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch, trờn cỏc tuyến du lịch đặc biệt là tại hai khu du lịch chuyờn đề quốc gia. Trờn cơ sở Chỉ thị số 07 CT/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về việc xõy dựng kế hoạch phối hợp liờn ngành, đặc biệt nhấn mạnh vai trũ địa phương trong việc đảm bảo ổn định vấn đề trật tự, vệ sinh, an ninh, an toàn cho khỏch du lịch tại cỏc điểm tham quan du lịch, ngành du lịch đó phối hợp với bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cỏc địa phương tổ chức tuyờn truyền, giỏo dục về bảo vệ tài nguyờn và mụi trường du lịch. Xõy dựng cỏc quy định về mụi trường tại cỏc điểm du lịch, sử dụng làm tài liệu tuyờn truyền về bảo vệ mụi trường. Hàng năm tổ chức "Tuần lễ mụi trường du lịch" tại hai khu vực: Hương Sơn vào dịp lễ hội và khu vực Sơn Tõy - Ba Vỡ vào dịp mựa du lịch hố.

Tuy nhiờn, do sự phỏt triển du lịch của khu vực tỉnh Hà Tõy (cũ) trong nhiều năm qua do nhiều nguyờn nhõn đó làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường sinh thỏi. Trong những năm gần đõy việc gia tăng lượng khỏch du lịch tới cỏc điểm tham quan du lịch, cựng với nú là xu hướng đụ thị hoỏ, sự tăng cường phỏt triển cơ sở hạ tầng du lịch, đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất - kỹ thuật phục

vụ du lịch của cỏc doanh nghiệp du lịch, cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch… dẫn đến sự gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyờn đó làm tăng ỏp lực đến mụi trường.

Bờn cạnh đú, nhận thức của một số bộ phận cỏn bộ quản lý, doanh nghiệp du lịch, người dõn tại cỏc điểm du lịch, khỏch du lịch về bảo vệ mụi trường chưa được tốt đó dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường cục bộ ở một số khu du lịch như chựa Hương, chựa Thầy và một số làng nghề truyền thống. Hoạt động du lịch tại một số khu du lịch sinh thỏi như rừng quốc gia Ba Vỡ, Khoang Xanh - Suối Tiờn, Ao Vua, Đầm Long… đó dẫn đến tỡnh trạng chặt phỏ rừng để xõy dựng, làm vật liệu xõy dựng, củi nhiờn liệu, săn bắt động vật bất hợp phỏp… làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường sinh thỏi.

Một số điểm núng về ụ nhiễm mụi trường ở Hà Tõy (cũ) như khu di tớch Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức. Hàng năm vào dịp lễ hội, chựa Hương đún tiếp khoảng 50 vạn du khỏch trong và ngoài nước, riờng lễ hội năm 2006 hội chựa Hương đó đún 391.929 lượt khỏch tăng so với 2005 là 41.929 lượt khỏch. Mặc dự, UBND tỉnh, UBND huyện, cỏc ngành chức năng và ngành du lịch đó đầu tư và cú nhiều biện phỏp để cải thiện điều kiện phục vụ, nhưng do số lượng khỏch quỏ đụng và sự yếu kộm trong việc quản lý cỏc dịch vụ, đầu tư cũn thấp nờn đó bộc lộ nhiều nhược điểm, thiếu sút. Cỏc khu dịch vụ: quỏn ăn, nhà trọ ồ ạt mở ra khụng theo một quy hoạch nào đó làm mất đi vẻ đẹp tự nhiờn của cảnh quan vựng lễ hội. Trong khuụn viờn cỏc khu du lịch tỡnh trạng mất vệ sinh mụi trường đến mức bỏo động, khúi, bụi, ruồi nhặng, rỏc thải, tiếng ồn, nạn phúng uế bừa bói,… Bờn cạnh đú, hệ thống cơ sở hạ tầng (nước sạch, đường giao thụng, khu vệ sinh…) đều hết sức sơ khai, khụng đảm bảo điều kiện hoạt động của một khu du lịch mang tầm cỡ quốc gia.

Hà Tõy (cũ) cũng là một trong những cỏi nụi của làng nghề truyền thống Việt Nam. Hiện nay trờn phạm vi toàn tỉnh Hà Tõy (cũ) cú 225 làng được UBND tỉnh cụng nhận là làng nghề truyền thống. Làng nghề truyền thống ở đõy

cú bề dày lịch sử từ lõu đời. Làng dệt lụa Vạn Phỳc hơn 1.700 năm tuổi, làng thờu ren Quất Động ra đời từ thế kỷ XVII, làng khảm trai Chuyển Mỹ cú lịch sử hỡnh thành từ thế kỷ XI… Số lượng làng nghề Hà Tõy (cũ) là rất lớn so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước, cho nờn, loại hỡnh du lịch làng nghề được xỏc định là một trong những sản phẩm du lịch chủ đạo trong hệ thống sản phẩm cụm du lịch của vựng này. Hỡnh thức du lịch này đó mang lại nhiều lợi ớch cho địa phương. Đõy là cơ hội tốt để cỏc làng nghề truyền thống giới thiệu sản phẩm và tiếp cận thị trường tiờu thụ. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, mụi trường cỏc làng nghề của Hà Tõy rất ụ nhiễm. Nước mặt, nước ngầm đều cú dấu hiệu ụ nhiễm ở cỏc mức độ khỏc nhau. Mụi trường khụng khớ bị ụ nhiễm cú tớnh cục bộ ở những nơi trực tiếp sản xuất. Sự phõn tỏn và quy mụ nhỏ lẻ đó hạn chế việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và đặc biệt khú khăn trong việc quản lý chất thải (xử lý, thu, gom) để giảm thiểu ụ nhiễm. Thờm vào đú là việc đẩy mạnh loại hỡnh du lịch làng nghề truyền thống đó làm cho mụi trường ở cỏc làng nghề này vốn đó ụ nhiờm lại càng trầm trọng thờm. Vỡ số lượng khỏch du lịch càng tăng lờn cũng đồng nghĩa với số lượng rỏc thải (do du khỏch tiờu dựng cỏc loại hàng hoỏ, dịch vụ như lương thực, thực phẩm… trong quỏ trỡnh thăm quan) cũng tăng lờn, trong khi đú điều kiện xử lý rỏc thải ớt được cải thiện.

Để cú thể khai thỏc và phỏt triển du lịch bền vững, chớnh quyền địa phương kết hợp với Ngành du lịch cần phải đưa ra những phương ỏn xử lý hiệu quả để khụng làm ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)