Quan điểm và mục tiờu phỏt triển bền vững du lịch Việt Nam 1.Quan điểm

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 32 - 36)

1.3.2.1. Quan điểm

Việt Nam cú nhiều ưu thế để phỏt triển du lịch bền vững. Để cú thể khai thỏc hiệu quả cỏc ưu thế đú, hạn chế sự lóng phớ cỏc nguồn tài nguyờn du lịch, gúp phần tăng trưởng kinh tế bền vững, Đảng ta đó đề ra quan điểm về phỏt triển du lịch: “… phỏt triển du lịch thật sự là một ngành kinh tế mũi nhọn; nõng cao chất lượng và hiệu quả trờn cơ sở khai thỏc lợi thế về điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn hoỏ, lịch sử, đỏp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phỏt triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trỡnh độ phỏt triển du lịch của khu vực. Xõy dựng và nõng cấp cơ sở vật chất, hỡnh thành cỏc khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tỏc, liờn kết với cỏc nước…” (tr.178, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ IX), và “… nõng cao chất lượng, quy mụ và hiệu quả hoạt động du lịch. Liờn kết chặt chẽ cỏc ngành liờn quan đến du lịch để đầu tư phỏt triển một số khu du lịch tổng hợp và trọng điểm; đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Phỏt triển và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh và điểm du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ, lịch sử, thể thao hấp dẫn du khỏch trong và ngoài nước. Xõy dựng và nõng cấp cơ sở vật chất và đẩy mạnh liờn kết với cỏc nước trong hoạt động du lịch …” (tr.287, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX). Quan điểm này được nhấn mạnh tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X: “… khuyến khớch đầu tư phỏt triển và nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động du lịch, đa dạng hoỏ sản phẩm và cỏc loại hỡnh du lịch …” (tr.202, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X).

Cỏc quan điểm trờn của Đảng là xuất phỏt từ đặc điểm du lịch là một ngành kinh tế mang tớnh tổng hợp. Sự phỏt triển của ngành du lịch sẽ kộo theo sự phỏt triển của nhiều ngành liờn quan khỏc. Điều này là hoàn toàn phự hợp với thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam.

Trong khu vực và trờn thế một số nước cú nhiều điều kiện tương đồng với chỳng ta, thậm chớ cũn thua kộm, song do sớm cú chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển du lịch phự hợp nờn đến nay ngành du lịch của họ đó đạt trỡnh độ phỏt triển khỏ cao, trở thành ngành kinh tế chủ yếu, cú đúng gúp khụng nhỏ vào tổng thu nhập quốc dõn. Là một nước cú nhiều tiềm năng phỏt triển du lịch, nờn Việt Nam đó đẩy mạnh đầu tư đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Để du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, phỏt triển nhanh và bền vững Việt Nam đó tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực này. Cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển du lịch dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước vừa phỏt huy được nhiều nguồn lực, vừa đưa du lịch nước ta phỏt triển đỳng định hướng XHCN, ổn định thị trường kinh doanh du lịch.

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta diễn ra trong bối cảnh thế giới và trong nước cú nhiều thuận lợi và khú khăn, thời cơ và thỏch thức đan xen lẫn nhau, chi phối lẫn nhau. Do đú, yờu cầu phỏt triển du lịch nhanh là để thu hẹp khoảng cỏch tụt hậu so với cỏc nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt triển phải đảm bảo yếu tố bền vững để hướng đến hiệu quả lõu dài.

1.3.2.2. Mục tiờu

Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đó đưa ra mục tiờu phỏt triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới. Mục tiờu tổng quỏt: phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiờn, truyền thống văn hoỏ lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ hợp tỏc, hỗ trợ quốc tế, gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành trung tõm du lịch tầm khu vực, phấn đấu đến năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhúm cỏc quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực.

Để thực hiện mục tiờu tổng quỏt Đảng ta cũng đề ra những mục tiờu cụ thể như:

Mục tiờu về kinh tế: ngành du lịch tạo ra sự tối ưu hoỏ về đúng gúp của ngành vào thu nhập quốc dõn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng cỏn cõn thanh toỏn. Đồng thời Quy hoạch tổng thể Phỏt triển du lịch Việt Nam cũng dự bỏo vào những thập niờn đầu của thế kỷ XXI, du lịch sẽ thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Đõy là mục tiờu cơ bản nhất, vừa là động lực, vừa là mục tiờu phỏt triển của du lịch Việt Nam.

Mục tiờu về văn hoỏ - xó hội: phỏt triển du lịch tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, làm cho thu nhập của dõn cư tăng lờn và chất lượng cuộc sống của người dõn được cải thiện. Mặt khỏc, phỏt triển du lịch sẽ gúp phần bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Trong

quỏ trỡnh phỏt triển du lịch bền vững cũng cần phải chỳ ý ngăn chặn cỏc tệ nạn xó hội xõm nhập vào đời sống xó hội.

Mục tiờu về mụi trường: mụi trường tự nhiờn luụn là một tài nguyờn quan trọng của du lịch, do vậy, cỏc dự ỏn đầu tư, quy hoạch du lịch cần phải gắn liền với bảo vệ cảnh quan và mụi trường tự nhiờn, tụn trọng cỏc quy luật, cỏc giỏ trị tự nhiờn nhằm khai thỏc, phỏt triển du lịch một cỏch hiệu quả và bền vững.

Mục tiờu về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội: an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội ổn định là một trong những yếu tố thu hỳt khỏch du lịch. Vỡ nú đảm bảo an toàn cho khỏch trong suốt cuộc hành trỡnh. Nhờ đú, du lịch sẽ phỏt triển, kinh tế hưng thịnh và tạo tiền đề vật chất cho nền an ninh quốc phũng vững chắc hơn. Bờn cạnh nhiệm vụ kinh tế thỡ đảm bảo an ninh quốc gia luụn là nhiệm vụ cơ bản của ngành du lịch trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Mục tiờu về hỗ trợ phỏt triển: cỏc ngành khỏc cú nhiệm vụ hỗ trợ cho du lịch phỏt triển như cung cấp thụng tin, cụng nghệ, phương tiện, những định hướng chiến lược cơ bản phỏt triển kinh tế - xó hội… nhằm giỳp cho việc lập kế hoạch phỏt triển du lịch, phối kết hợp nghiờn cứu, thống kờ… giỳp cho sự phỏt triển của ngành từ trung ương đến địa phương; mặt khỏc, du lịch phỏt triển sẽ hỗ trợ cỏc ngành kinh tế khỏc; thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thị trường tiờu thụ, mở rộng giao lưu, chuyển giao cụng nghệ…

Mục tiờu cụ thể: phấn đấu tốc độ tăng GDP của ngành du lịch bỡnh quõn thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%năm với cỏc chỉ tiờu cụ thể sau:

Năm 2010 khỏch quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khỏch nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD.

Đến năm 2020 Du lịch tạo 1,4 triệu việc làm cho xó hội, trong đú cú

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 32 - 36)