BỐI CẢNH MỚI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA Nể ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY (CŨ)

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 73 - 77)

THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ

(NAY THUỘC HÀ NỘI)

3.4. BỐI CẢNH MỚI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA Nể ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY (CŨ) THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY (CŨ)

Cựng với quỏ trỡnh đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó và đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Việc Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, mở ra một giai đoạn mới - nền kinh tế nước ta hội nhập sõu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra những thỏch thức rất lớn cho du lịch Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội mở rộng thị trường, nhờ đú cỏc sản phẩm du lịch ngày càng tăng lờn, vỡ lượng cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm du lịch sẽ gia tăng. Cỏc doanh nghiệp muốn giữ và phỏt triển thờm thị trường thỡ phải nghiờn cứu và phỏt triển cỏc sản phẩm mới cho phự hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của du khỏch. Gia nhập WTO ngành du lịch Việt Nam sẽ đối diện với một mụi trường kinh doanh mới, cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong nước sẽ khụng cũn được sự bảo hộ của nhà nước, cho nờn để tồn tại được buộc cỏc doanh nghiệp phải tự thõn vươn lờn. Do đú, hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sẽ năng động hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiờn, sản phẩm du lịch Việt Nam cũn nghốo nàn, chất lượng chưa cao nờn khú cạnh tranh được với cỏc cụng ty kinh doanh du lịch nước ngoài, cú khi cũn đỏnh mất thị trường ngay trờn lónh thổ của mỡnh.

Thực tế, nền kinh tế Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO đó thu được nhiều thành tựu đỏng kể. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo chiếu

loại sản phẩm cú thị trường và cú hiệu quả kinh tế cao (gạo, thuỷ hải sản, cõy cà phờ, cao su…), quy hoạch diện tớch sản xuất lương thực ổn định, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực. Cỏc ngành cụng nghiệp nõng cao chất lượng cạnh tranh, tạo ra được nhiều hàng hoỏ xuất khẩu và thu hỳt được nhiều lao động. Bờn cạnh đú, nền kinh tế nước ta cũng phải đối mặt với nhiều hạn chế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cũn chậm hơn so với khả năng. Quy mụ nền kinh tế cũn nhỏ, thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn thấp. Tuy đó cú nhiều cố gắng đầu tư, song kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội cũn lạc hậu, chưa đồng bộ, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Đặc biệt là từ năm 2007 đến nay nền kinh tế Việt Nam rơi vào lạm phỏt với tốc độ đỏng lo ngại. Chỉ số gia tiờu dựng (CPI) hàng thỏng so với thỏng trước liờn tục tăng cao. Tốc độ tăng CPI thỏng 3/2008 so với thỏng 12/2007 là 9,19%. Đõy cũng là tốc độ tăng kỷ lục của 16 năm kể từ năm 1993 đến nay. Tỷ lệ lạm phỏt ở Việt Nam trong năm 2008 là hơn 20%. Thế nhưng do tỏc động của suy thoỏi kinh tế toàn cầu mà trước hết là ở những nước phỏt triển đó dẫn đến xuất hiện cỏc dấu hiệu của tỡnh trạng giảm phỏt. Đõy cũng là một trở ngại lớn cho sự phỏt triển của du lịch. Tỡnh trạng thất thường của chỉ số CPI ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển kinh tế núi chung ảnh hưởng tiờu cực đến phỏt triển du lịch núi riờng. Thờm vào đú, nhõn dõn phải hứng chịu nhiều thiờn tai, dịch bệnh nặng nề. Sức tàn phỏ của cỏc cơn bóo, lũ lụt ngày càng lớn. Khớ hậu khắc nghiệt, thay đổi thất thường. Dịch cỳm gia cầm, “lở mồm, long múng”, “lợn tai xanh”… làm cho hàng triệu gia xỳc, gia cầm, vật nuụi bị tiờu huỷ làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của dõn cư. Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Thờm vào đú tỡnh hỡnh thế giới cũng cú nhiều chuyển biến phức tạp, nền kinh tế của nhiều quốc gia cũng đang rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi như Mỹ, Anh, Thỏi Lan… đó gõy những tỏc động khụng nhỏ đến nền kinh tế nước ta. Lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới cú thể giảm, lượng khỏch du lịch nội địa cũng sẽ giảm khi cơn bóo suy thoỏi ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam.

Nằm trong bối cảnh đú, để theo kịp xu hướng phỏt triển chung và giải quyết những khú khăn riờng Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch đó ban hành Chương trỡnh hành động của Bộ (kốm theo Quyết định số 331/QĐ-BVHTTDL ngày 22/3/2008) nhằm thực hiện Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ ban hành kốm theo Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP của Chớnh phủ về một số chương trỡnh, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững. Trong Chương trỡnh hành động này “mục tiờu cụ thể là phỏt huy tối đa sức mạnh, lợi thế và tiềm năng, đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ hoạt động giữa cỏc lĩnh vực Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch để phấn đấu đạt và vượt kế hoạch mục tiờu - chiến lược của ngành đó đề ra, làm tốt vai trũ là động lực phỏt triển kinh tế - xó hội trong thời kỳ hội nhập. Đảm bảo xõy dựng và phỏt triển ngành Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch mang đậm đà bản sắc truyền thống dõn tộc, đồng thời tiếp thu cú lựa chọn những thành tựu văn minh, tiờn tiến của thế giới. Tăng cường hội nhập kinh tế và mở rộng hợp tỏc, giao lưu quốc tế, chủ động đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin đối ngoại, quảng bỏ văn hoỏ, xỳc tiến du lịch trong quỏ trỡnh hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu của Việt Nam… Bảo tồn, nõng cao giỏ trị và bản sắc văn hoỏ dõn tộc, xõy dựng một nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, luụn gắn kết với việc bảo vệ cỏc giỏ trị văn hoỏ (vật thể và phi vật thể) với việc khai thỏc và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ, kết hợp và khai thỏc cỏc thế mạnh đan xen của văn hoỏ dõn tộc với phỏt triển du lịch để làm phong phỳ cỏc hoạt động du lịch, tạo tớnh mới mẻ, độc đỏo, hấp dẫn thu hỳt ngày càng nhiều khỏch du lịch trong nước và quốc tế đến Việt Nam, tỡm hiểu truyền thống văn hoỏ, đất nước, con người Việt Nam”. Đồng thời Chương trỡnh hành động này cũng nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ mụi trường và phối hợp liờn ngành để phỏt triển bền vững ngành Du lịch: “phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường xõy dựng đề ỏn bảo vệ mụi trường, nõng cao năng lực quan trắc, ứng phú với cỏc sự cố mụi trường tại cỏc khu du lịch quốc gia; nghiờn cứu đề ỏn ứng phú với khủng hoảng, rủi ro trong du

lịch, đặc biệt là thiờn tai và dịch bệnh; lồng ghộp chương trỡnh bảo vệ mụi trường của ngành Du lịch vào kế hoạch đào tạo, phổ biến thụng tin và thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả việc thực hiện nhiệm vụ mụi trường của ngành…”

Đặc biệt hơn, từ ngày 1/8/2008, Chớnh phủ đó ra quyết định sỏt nhập toàn bộ địa bàn của tỉnh với thủ đụ Hà Nội - trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội của cả nước. Sự kiện này đó mở ra một trang mới cho phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, phỏt triển du lịch núi riờng cho khu vực Hà Tõy (cũ). Ngành du lịch Hà Tõy (cũ) sẽ cú điều kiện phỏt triển hơn nữa. Vỡ hàng năm cú rất nhiều lượt khỏch từ Hà Nội (cả khỏch nội địa và khỏch quốc tế) sau khi thăm viếng cỏc điểm du lịch ở trung tõm Hà Nội đó tiếp tục hành trỡnh đi thăm quan, du lịch ở Hà Tõy (cũ). Ngành du lịch của khu vực Hà Tõy (cũ) cũng cú rất nhiều thuận lợi để nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, kỹ năng giao tiếp, quản lý... cho lao động. Khi đó trở thành một bộ phận của Hà Nội thỡ ngành du lịch của khu vực tỉnh Hà Tõy cũ sẽ được đầu tư theo chiều sõu nhiều hơn. Nhờ đú du lịch khu vực tỉnh này sẽ cú những bước tiến vững chắc hơn, doanh thu của ngành du lịch sẽ tăng lờn, lao động cú thờm thu nhập, cuộc sống của cộng đồng dõn cư được cải thiện đỏng kể. Nhưng du lịch khu vực tỉnh Hà Tõy (cũ) cũng phải đổi mặt với một số khú khăn trước mắt khi mà ngành du lịch của Hà Nội (mới) chưa thực sự trở thành một chỉnh thể. Đú là cỏc đơn vị kinh doanh du lịch ở khu vực này sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt với cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch của Hà Nội (cũ). Vỡ cỏc đơn vị kinh doanh này đó cú nhiều kinh nghiệm và tiềm lực kinh tế tương đối tốt. Nhưng đõy chỉ là những khú khăn trước măt, nếu như cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch của khu vực tỉnh Hà Tõy (cũ) kịp thời điều chỉnh, đổi mới phương thức hoạt động của mỡnh thỡ sự sỏt nhập này lại là lợi thế lõu dài của họ.

Bối cảnh mới trờn đõy đó tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển của du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tõy (cũ). Về mặt tớch cực, lượng khỏch

trong và ngoài nước đến với Hà Tõy (cũ) sẽ tăng lờn, hoạt động đầu tư cho du lịch cũng sụi động hơn với nhiều dự ỏn xõy dựng cỏc khu du lịch tổng hợp, nhà hàng, khỏch sạn cao cấp, xõy dựng cơ sở hạ tầng được thực hiện. Một số doanh nghiệp lữ hành quốc tế sẽ cú điều kiện để mở rộng phạm vi hoạt động, lập thờm chi nhỏnh. Đồng thời bối cảnh này cũng mở cho du lịch ở khu vực tỉnh Hà Tõy (cũ) nhiều khú khăn và thỏch thức mới.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)