THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY (CŨ)
Cựng với quỏ trỡnh đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó và đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Việc Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, mở ra một giai đoạn mới - nền kinh tế nước ta hội nhập sõu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra những thỏch thức rất lớn cho du lịch Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội mở rộng thị trường, nhờ đú cỏc sản phẩm du lịch ngày càng tăng lờn, vỡ lượng cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm du lịch sẽ gia tăng. Cỏc doanh nghiệp muốn giữ và phỏt triển thờm thị trường thỡ phải nghiờn cứu và phỏt triển cỏc sản phẩm mới cho phự hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của du khỏch. Gia nhập WTO ngành du lịch Việt Nam sẽ đối diện với một mụi trường kinh doanh mới, cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong nước sẽ khụng cũn được sự bảo hộ của nhà nước, cho nờn để tồn tại được buộc cỏc doanh nghiệp phải tự thõn vươn lờn. Do đú, hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sẽ năng động hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiờn, sản phẩm du lịch Việt Nam cũn nghốo nàn, chất lượng chưa cao nờn khú cạnh tranh được với cỏc cụng ty kinh doanh du lịch nước ngoài, cú khi cũn đỏnh mất thị trường ngay trờn lónh thổ của mỡnh.
Thực tế, nền kinh tế Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO đó thu được nhiều thành tựu đỏng kể. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo chiếu