Phương pháp phân tắch tài liệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tài chính của nhà máy quy chế từ sơn (Trang 47 - 50)

3.2.2.1. Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp ựược sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tắch kinh tế nói chung và phân tắch tài chắnh nói riêng. Mục ựắch của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những ựặc trưng riêng có của ựối tượng nghiên cứu; từ ựó, giúp cho các ựối tượng quan tâm có căn cứ ựể ựề ra quyết ựịnh lựa chọn.

Phương pháp so sánh ựể so sánh các chỉ tiêu ựạt ựược của Nhà máy giữa các năm. Các dạng so sánh thường ựược sử dụng trong phân tắch là so sánh bằng số tuyệt ựối, so sánh bằng số tương ựối và so sánh với số bình quân.

So sánh bằng số tuyệt ựối phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt ựối, các nhà phân tắch sẽ thấy rõ ựược sự biến ựộng về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (ựiểm) phân tắch với kỳ (ựiểm) gốc. So sánh bằng số tương ựối: Khác với số tuyệt ựối, khi so sánh bằng số tương ựối, các nhà quản lý sẽ nắm ựược kết cấu, mối quan hệ, tốc ựộ phát triển, mức ựộ phổ biến và xu hướng biến ựộng của các chỉ tiêu kinh tế.

đề tài áp sử dụng so sánh số tuyệt ựối và so sánh số tương ựốị Tuy nhiên sử dụng chủ yếu vẫn là so sánh bằng số tương ựốị Cụ thể các chỉ tiêu ựó là:

- Chi tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của nhà máy: doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế,Ầ

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của nhà máy như: tỷ suất lợi nhuận thuần, tỷ suất khả năng sinh lời của tổng tài sản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữụ Chỉ tiêu phản ánh tắnh thanh khoản, phản ánh hiệu quả hoạt ựộng, chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chắnh,Ầ

- So sánh số thực hiện kì này và số thực hiện kì trước về cả số tuyệt ựối và số tương ựối ựể thấy ựược xu hướng biến ựộng về tài chắnh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu trên ựược so sánh giữa năm 2009 so với năm 2008, so sánh giưa năm 2010 với năm 2009 và so sánh tốc ựộ phát triển bình quân qua ba năm.

- So sánh theo chiều dọc ựể xem xét tỷ trọng và mức ựộ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu riêng biệt ựối với chỉ tiêu tổng thể.

Phương pháp so sánh ựược sử dụng ựể xác ựịnh xu hướng và tắnh liên hệ của các chỉ tiêu thì các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chắnh ựược xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung, và chúng có thể ựược xem xét qua nhiều kỳ ựể cho thấy rõ xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứụ

Phương pháp so sánh ựơn giản và dễ thực hiện, song khi sử dụng phương pháp này trong quá trình phân tắch thì chỉ mới dừng lại ở trạng thái biến ựổi tăng lên hay giảm xuống của các chỉ tiêụ Khi ựi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của quá trình tăng giảm ựó thì phương pháp này vẫn chưa làm rõ ựược, hay nói cách khác, nhiệm vụ chỉ ra nguyên nhân và là cơ sở ựề ra giải pháp của quá trình phân tắch thông qua phương pháp này vẫn chưa ựược hoàn thành.

3.2.2.2. Phương pháp chi tiết

Mọi quá trình và kết quả kinh doanh ựều có thể chi tiết theo nhiều hướng khác nhau nhằm mục ựắch ựánh giá chắnh xác kết quả ựạt ựược cũng như các giải pháp quản lý ựã áp dụng. Phương pháp chi tiết ựược áp dụng dựa trên ựặc ựiểm của những yếu tố cấu thành nên ựối tượng nghiên cứu, khi ựối tượng phân tắch ựược chi tiết hóa càng cao thì tắnh chắnh xác của kết quả phân tắch càng tốt. Mỗi một ựối tượng phân tắch kinh doanh ựều ựược chi tiết theo nhiều hướng khác nhau, chẳng hạn:

sẽ giúp cho chúng ta biết chỉ tiêu phân tắch ựược cấu thành từ những yếu tố nào, ựóng góp của từng yếu tố ựến kết quả chung ra sao, từ ựó biện pháp ựưa ra mới có tắnh chất sát thực;

- Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình kéo dài trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Trong từng khoảng thời gian khác nhau, doanh nghiệp áp dụng các giải pháp khác nhau và kết quả ựem lại của từng giải pháp cũng không giống nhaụ Việc phân tắch chi tiết này giúp ta ựánh giá chắnh xác và ựúng ựắn kết quả kinh doanh, từ ựó lựa chọn ựược giải pháp hữu hiệu trong từng khoảng thời gian.

3.2.2.3. Phương pháp liên hệ cân dối

Quá trình hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân ựối về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh như: Quan hệ cân ựối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn hình thành tài sản; giữa thu, chi và kết quả; giữa số dư ựầu kỳ và số phát sinh tăng trong kỳ với số dư cuối kỳ và số phát sinh giảm trong kỳ của các ựối tượng; v.vẦ để áp dụng phương pháp liên hệ cân ựối, chúng ta thường lập bảng số liệu theo tắnh cân ựối của hiện tượng kinh tế cần phân tắch, có thể kết hợp thêm các phương pháp phân tắch khác như phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh,v.v... Bảng cân ựối gồm hai hệ thống chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp với nhau về mặt nội dung và ựược trình bày dưới dạng một biểu thức kinh tế nhất ựịnh. Nếu có sự thay ựổi của một thành phần trong hệ thống chỉ tiêu ựó sẽ dẫn ựến sự thay ựổi của một hay một số thành phần khác có liên quan và việc quy ựịnh trật tự sắp xếp của các nhân tố ảnh hưởng ựến ựối tượng nghiên cứu là ựiều không cần thiết.

Phương pháp liên hệ cân ựối là phương pháp mô tả và phân tắch các hiện tượng kinh tế khi mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng, có thể nói rằng mối liên hệ cân ựối dựa trên cơ sở là cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh. Dựa vào các mối quan hệ cân

ựối này, nhà phân tắch sẽ xác ựịnh ựược ảnh hưởng của các nhân tố ựến sự biến ựộng của chỉ tiêu phản ánh ựối tượng phân tắch.

3.2.2.4. Phương pháp kết hợp

Phương pháp này cũng là một trong những phương pháp ựược sử dụng phổ biến trong phân tắch hoạt ựộng kinh doanh nói chung và phân tắch hiệu quả kinh doanh nói riêng. Sở dĩ phương pháp kết hợp có tên gọi như vậy là do trong quá trình nghiên cứu ựối tượng của mình, các nhà phân tắch phải sử dụng kết hợp một số phương pháp phân tắch với nhaụ Chẳng hạn, kết hợp phương pháp so sánh với phương pháp ựồ thị, kết hợp phương pháp loại trừ với phương pháp so sánh, kết hợp phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tắch với mô hình toán,v.vẦ động tác này là cần thiết vì ựối tượng phân tắch rất ựa dạng, phong phú nên mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng ựến chỉ tiêu phản ánh ựối tượng phân tắch không phải bao giờ cũng theo một hướng hay cùng một loạị Hơn nữa, nếu không sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tắch với nhau sẽ khó làm nổi bật ựặc trưng của ựối tượng phân tắch.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tài chính của nhà máy quy chế từ sơn (Trang 47 - 50)