Đặc ựiểm công nghệ và sản phẩm của Nhà máy Quy chế Từ Sơn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tài chính của nhà máy quy chế từ sơn (Trang 39 - 121)

Nhà máy Quy chế Từ Sơn là một Nhà máy hoạt ựộng sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm cơ khắ, do ựó nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm chủ yếu: Bulông tinh, bulông bán tinh, bulông ựặc biệt, gudông, vòng ựệm từ M4 Ờ M48, thanh ren M8 Ờ M16, vòng ựệm vênh 16-24, ựai ốc tinh, ốc vắt các loại, phụ tùng ôtô, may ơ xe ựạpẦ phục vụ cho ngành công nghiệp Việt Nam theo tiêu chuẩn: TCVN (Việt Nam), DIN (đức), Jis (Nhật bản), ASTM (Mỹ). Nhà máy áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.

Nhà máy Quy chế Từ sơn chuyên sản xuất các chi tiết lắp xiết theo các tiêu chuẩn quốc tế và TCVN, nhằm cung cấp theo yêu cầu của thị trường. Do vậy Nhà máy ựược trang bị công nghệ tương ựối ựa dạng.

Nhà máy có 3 dạng công nghệ sản xuất chắnh, với 3 phân xưởng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chắnh, phân xưởng Dập nguội có công nghệ dập nguội, cắt gọt cơ khắ và ta rô, Phân xưởng Dập nóng có công nghệ dập nóng và các công nghệ khác. Phân xưởng Dụng cụ, Cơ khắ mang tắnh chất phục vụ cho qui trình sản xuất chắnh như sửa chữa ựiện, sửa chữa máy móc thiết bị, cung cấp dụng cụ như dao tiện, mũi khoan, mũi ta rô, bánh cán ren, khuôn cối các loại phụ tùng thay thế... Phân xưởng Mạ - lắp ráp là khâu cuối của qui trình công nghệ, hoàn chỉnh sản phẩm và nhập vào kho thành phẩm chờ tiêu thụ. Tuy nhiên không phải sản phẩm nào cũng phải qua phân xưởng này, mà trong từng phân xưởng ựã hoàn chỉnh sản phẩm và ựem ra tiêu thụ ựược ngaỵ đây là một qui trình sản xuất khép kắn, hoàn chỉnh do ựó Nhà máy có ựủ khả năng sản xuất các loại sản phẩm Quy chế có chất lượng caọ Tuy nhiên nếu so với qui trình công nghệ trên thế giới, thì qui trình này còn lạc hậu, cần phải có sự ựầu tư ựồng bộ dây chuyền tự ựộng hoá khép kắn, tạo ra năng suất chất lượng cao, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng.

Phôi Phôi Dụng cụ Sửa chữa Tiêu thụ THÉP

Sơ ựồ 3.2. Quy trình công nghệ chủ yếu của Nhà máy Quy chế Từ Sơn 3.1.3. Nguồn lực của Nhà máy Quy chế Từ Sơn

3.1.3.1. điều kiện lao ựộng Nhà máy Quy chế Từ Sơn

Ngay từ ngày ựầu ựi vào hoạt ựộng ban lãnh ựạo Nhà máy xác ựịnh lợi ắch của người lao ựộng luôn gắn với lợi ắch của Nhà máy, sự ựồng lòng nhất

Khâu chuẩn bị sản xuất Phân xưởng CD Ờ Cơ khắ PX dập nguội PX dập nóng PX mạ lắp ráp SửSửa chữa a chữa Thành phẩm GHI CHÚ: đường phục vụ sản xuất đường ựi của phôi tạo ra SP

trắ trong lao ựộng giúp tạo thành khối liên kết bền vững trong Nhà máy và nó không ngừng ựược trau rồị

Tình hình lao ựộng của Nhà máy thể hiện trên bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Tình hình lao ựộng của Nhà máy Quy chế Từ Sơn năm 2010

Chỉ tiêu Số lượng (người) Cơ cấu (%) Tổng số lao ựộng 260 100,0 1. Phân theo bộ phận ạ Khối quản lý 45 17,3 - Ban giám ựốc 3 1,2

- Trưởng/phó phòng chuyên môn 18 6,9 - Nhân viên hành chắnh 24 9,2

b. Khối xưởng sản xuất 215 82,7

- Quản lý- Lao ựộng gián tiếp 35 13,5 - Lao ựộng trực tiếp 180 69,2 2. Phân theo trình ựộ - Thạc sỹ 0 0,0 - đại học 35 13,5 - Cao ựẳng 10 3,8 - Trung cấp 55 21,2 - Sơ cấp 160 61,5 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chắnh)

Trong những năm qua Nhà máy rất chú trọng ựến công tác phát triển nguồn nhân lực ựặc biệt là ựào tạo nâng tay nghề cho người lao ựộng cũng như ý thức về an toàn lao ựộng.

3.1.3.2. điều kiện vốn và cơ sở vật chất của Nhà máy Quy chế Từ Sơn

Hiện nay tổng diện tắch nhà máy là: 56.386m2

Trong ựó: + Diện tắch nhà xưởng, nhà làm việc, kho bãi: 46.825m2 + Diện tắch cửa hàng giới thiệu sản phẩm: 365m2

+ Diện tắch ao nước thải: 9.196m2

cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, việc thường xuyên nâng cấp ựổi mới công nghệ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất sản phẩm. Trong những năm qua Nhà máy Quy chế Từ Sơn rất chú trọng ựến vấn ựề nàỵ

Bảng 3.2: Tình hình cơ sở vật chất của Nhà máy Quy chế Từ Sơn So sánh (%) Chỉ tiêu 2008 (Tr.ự) 2009 (Tr.ự) 2010 (Tr.ự) 09/08 10/09 Tốc ựộ PTBQ (%) 1. TSCđ hữu hình 14.540 30.749 30.497 211,5 99,2 144,8 - Nhà cửa, vật kiến trúc 4.893 4.893 4.458 100,0 91,1 95,5 - Máy móc thiết bị 7.217 23.279 23.427 322,6 100,6 180,2 - Phương tiện vận tải 2.158 2.285 2.307 105,9 101,0 103,4 - Thiết bị dụng cụ quản lý 272 292 305 107,4 104,5 105,9

2. TSCđ vô hình 0 0 0 - - -

Tổng TS 14.540,00 30.749,00 30.497,00 211,5 99,2 144,8

Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 2008 2009 2010

Nhộ cựa, vẺt kiạn tróc Mịy mãc thiạt bỡ

Ph−ểng tiỷn vẺn tời Thiạt bỡ dông cô quờn lý

Dựa vào bảng 3.2 ta thấy tình hình cơ sở vật chất của nhà máy có sự biến ựộng chứng tỏ nhà máy có sự ựầu tư mở rộng sản xuất, trong các tài sản cố ựịnh thì máy móc thiết bị dùng cho sản xuất chiếm tỷ trọng lớn chiếm trên 70%. Nhằm ựáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày một tăng của thị trường thì hướng ựầu tư vào máy móc thiết bị của nhà máy còn tăng cao, cơ cấu TSCđ như vậy là rất hợp lý vì hà máy là ựơn vị sản xuất nên tài sản cố ựịnh dùng trong sản xuất cao hơn tài sản cố ựịnh dùng cho quản lý và bán hàng.

3.1.4. Thị trường cung cấp và bạn hàng của Nhà máy Quy chế Từ Sơn

3.1.4.1. Thị trường tiêu thụ

Khách hàng là người tiêu dùng mà doanh nghiệp phục vụ, khách hàng có tiếng nói cuối cùng quyết ựịnh thành công hay thất bại doanh nghiệp. Khách hàng tạo nên thị trường. Quy mô khách hàng tạo lên quy mô thị trường. Nhu cầu khách hàng quyết ựịnh chiến lược phát triển thị trường, phát triển của doanh nghiệp .

Khách hàng của nhà máy ựa phần là khách hàng quen: ngày nay trước sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật nhà máy cũng ựổi mới một số công nghệ phù hợp với nhu cầu sản xuất hiện tại, cùng với công nghệ truyền thống và hệ thống hợp lý của ban lãnh ựạo ựã làm cho sản phẩm của nhà máy vẫn giữ ựược uy tắn và vị trắ trên thị trường. Sản phẩm của nhà máy hiện nay ựã có mặt ở hầu khắp các tỉnh trên mọi miền ựất nước như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Vũng Tàu, Hà Nội,Ầ. Các khách hàng từ trước ựến nay vẫn là những khách hàng truyền thống sử dụng sản phẩm của nhà máy như: Công ty TNHH nhà thép tiền chế ZAMIN chiếm 23,4 % sản lượng tiêu thụ; công ty CP thi công cơ giới và lắp máy dầu khắ chiếm 19% sản lượng tiêu thụ; công ty TNHH chế tạo cột thép đông Anh Hyun đai chiếm 18,5% sản lượng tiêu thụ; ngoài ra còn rất nhiều các khách hàng khácẦMặc dù bị cạnh tranh mạnh mẽ nhưng

nhà máy vẫn giữ ựược những khách hàng quen, ựó cũng là một thế mạnh của nhà máỵ Nó khẳng ựịnh công tác Marketing và chăm sóc khách hàng, giữ mối quan hệ với khách hàng là rất tốt.

Nhà máy hầu như chưa có bạn hàng quốc tế: chủ trương của Nhà máy hiện nay và các năm tiếp theo là tiếp tục duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ ngày một nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã thắch hợp nhưng không làm thay ựổi tắnh công dụng ựể cạnh tranh với các ựối thủ lớn trong nước và trong khu vực, tạo và giữ vững uy tắn trên thị trường nhằm thu hút những khách hàng mới, giữ ựược khách hàng cũ từ ựó thị trường sẽ ựược mở rộng. Trong khi ựó Nhà máy vẫn ựảm bảo công tác marketing ựể tìm kiếm những thị trường tiềm năng trong nước và các thị trường rộng lớn trong khu vực ASEAN như Lào, Campuchia, Thái Lan... ựang rất cần các yếu tố ựầu vào ựể phát triển công, nông nghiệp.

Hình thức tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy chủ yếu dựa vào các hợp ựồng ký kết với khách hàng.

3.1.4.2. Nhà cung cấp

đối với các tổ chức cần sản phẩm hay dịch vụ, thì một nhà cung cấp tốt thật sự là một tài nguyên vô giá, bởi chắnh họ sẽ góp phần trực tiếp vào thành công của tổ chức. Nhà cung cấp tốt không chỉ giao hàng ựúng chất lượng, ựủ số lượng, kịp thời gian, với giá cả hợp lý, với thái ựộ phục vụ tận tâm, luôn ựảm bảo ựầu vào cho sản xuất trong suốt, mà còn hỗ trợ khách hàng của mình phát triển sản phẩm, phân tắch giá trị, sẵn sàng hợp tác trong các chương trình giảm chi phắ, áp dụng các kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,... giúp người mua ựạt ựược hiệu quả cao hơn. Nhà máy Quy chế Từ sơn với nguyên vật liệu ựầu vào chủ yếu là thép ựã lựa chọn một số nhà cung cấp chắnh sau: Công ty CP vật tư tổng hợp Hà Tây cung cấp khoảng 21% lượng NVL cần thiết; công ty TNHH

Hưng Thịnh cung cấp khoảng 19% lượng NVL cần thiết; Công ty TNHH thép đồng Bằng Việt nam cung cấp khoảng 17% lượng NVL cần thiết; Ngoài ra còn có một số nhà cung cấp khác như: Công ty TNHH sản xuất kết cầu thép Thành Long; Xắ nghiệp vật tư cơ khắ đông Anh; Công ty CP cơ khắ Ánh Huyền;Ầ

3.1.5. Khái quát kết quả hoạt ựộng kinh doanh của Nhà máy Quy chế Từ Sơn

Nhìn chung, kết quả hoạt ựộng của nhà máy ựạt ựược trong những năm qua tương ựối khả quan trước những khó khăn bởi biến ựộng của thị trường trong nước. Hàng năm, doanh số và lợi nhuận của nhà máy ựều gia tăng.

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt ựộng của Nhà máy Quy chế Từ Sơn

So sánh (%) Chỉ tiêu 2008 (Tr.ự) 2009 (Tr.ự) 2010 (Tr.ự) 09/08 10/09 Tốc ựộ PTBQ (%) 1. Tổng tài sản 45.517 46.011 46.266 101,09 100,55 100,82 2. Doanh thu thuần 35.617 38.550 40.580 108,23 105,27 106,74 3. Lợi nhuận từ HđKD -332 2.096 1.170 -631,33 55,82 - 4. Lợi nhuận khác 3.437 -2.003 787 -58,28 -39,29 47,85 5. Lợi nhuận trước thuế 10 93 1.958 930,00 2105,38 1.399,29 6. Lợi nhuận sau thuế 8 70 1.468 875,00 2097,14 1.354,62

(Nguồn: Báo cáo tài chắnh Nhà máy Quy chế Từ Sơn)

Qua bảng 3.3 ta thấy lợi nhuận của Nhà máy so với doanh thu chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chứng tỏ chi phắ cho qua trình sản xuất của Nhà máy là rất cao ựiều này thể hiện trình ựộ của người quản lý còn hạn chế và không hấp dẫn ựầu tư từ bên ngoài vào Nhà máỵ Vì vậy trong nhưng năm tới Nhà máy phải có biện pháp quản lý chi phắ sao cho hiệu quả nhằm nâng cao lợi nhuận.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đỀ TÀI 3.2.1. Thu thập tài liệu nghiên cứu 3.2.1. Thu thập tài liệu nghiên cứu

để ựánh giá một cách cơ bản tình hình tài chắnh của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quan trọng bậc nhất trong ựó chủ yếu là các báo cáo tài chắnh.

Thu thập số liệu tại phòng tài chắnh kế toán, phòng kế hoạch các báo cáo tài chắnh năm 2008, 2009, 2010 (bảng cân ựối kế toán, báo cáo kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chắnh) tại Nhà máỵ

Thu thập tài liệu về thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhà máy và các sản phẩm cùng loại của các ựơn vị khác.

Thu thập thông tin về chỉ số bình quân ngành thiết bị của cục thống kê, các trang Web chứng khoán

STT Nội dung Nguồn số liệu Phương pháp

thu thập

1

Số liệu về cơ sở lý luận, thực tiễn ở Việt Nam.

Sách, các báo cáo, nghiên cứu có liên quan

Tra cứu, chọn lọc thông tin

2

Số liệu về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu :

- Tình hình nguồn nhân lực của nhà máy qua các năm - Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máỵ - Bảng kết quả sxkd của nhà máỵ - Tìm hiểu về thị trường, nhà cung cấp của nhà máỵ Phòng Tổ chức hành chắnh, Phòng Tài chắnh kế toán, Phòng Sản xuất Ờ kinh doanh Tìm hiểu, phỏng vấn cán bộ tài phòng tổ chức, phòng tài chắnh Ờ kế toán, phòng sản xuất kinh doanh, tổng hợp từ các báo cáọ

3.2.2. Phương pháp phân tắch tài liệu

3.2.2.1. Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp ựược sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tắch kinh tế nói chung và phân tắch tài chắnh nói riêng. Mục ựắch của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những ựặc trưng riêng có của ựối tượng nghiên cứu; từ ựó, giúp cho các ựối tượng quan tâm có căn cứ ựể ựề ra quyết ựịnh lựa chọn.

Phương pháp so sánh ựể so sánh các chỉ tiêu ựạt ựược của Nhà máy giữa các năm. Các dạng so sánh thường ựược sử dụng trong phân tắch là so sánh bằng số tuyệt ựối, so sánh bằng số tương ựối và so sánh với số bình quân.

So sánh bằng số tuyệt ựối phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt ựối, các nhà phân tắch sẽ thấy rõ ựược sự biến ựộng về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (ựiểm) phân tắch với kỳ (ựiểm) gốc. So sánh bằng số tương ựối: Khác với số tuyệt ựối, khi so sánh bằng số tương ựối, các nhà quản lý sẽ nắm ựược kết cấu, mối quan hệ, tốc ựộ phát triển, mức ựộ phổ biến và xu hướng biến ựộng của các chỉ tiêu kinh tế.

đề tài áp sử dụng so sánh số tuyệt ựối và so sánh số tương ựốị Tuy nhiên sử dụng chủ yếu vẫn là so sánh bằng số tương ựốị Cụ thể các chỉ tiêu ựó là:

- Chi tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của nhà máy: doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế,Ầ

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của nhà máy như: tỷ suất lợi nhuận thuần, tỷ suất khả năng sinh lời của tổng tài sản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữụ Chỉ tiêu phản ánh tắnh thanh khoản, phản ánh hiệu quả hoạt ựộng, chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chắnh,Ầ

- So sánh số thực hiện kì này và số thực hiện kì trước về cả số tuyệt ựối và số tương ựối ựể thấy ựược xu hướng biến ựộng về tài chắnh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu trên ựược so sánh giữa năm 2009 so với năm 2008, so sánh giưa năm 2010 với năm 2009 và so sánh tốc ựộ phát triển bình quân qua ba năm.

- So sánh theo chiều dọc ựể xem xét tỷ trọng và mức ựộ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu riêng biệt ựối với chỉ tiêu tổng thể.

Phương pháp so sánh ựược sử dụng ựể xác ựịnh xu hướng và tắnh liên hệ của các chỉ tiêu thì các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chắnh ựược xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung, và chúng có thể ựược xem xét qua nhiều kỳ ựể cho thấy rõ xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứụ

Phương pháp so sánh ựơn giản và dễ thực hiện, song khi sử dụng phương pháp này trong quá trình phân tắch thì chỉ mới dừng lại ở trạng thái biến ựổi tăng lên hay giảm xuống của các chỉ tiêụ Khi ựi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của quá trình tăng giảm ựó thì phương pháp này vẫn chưa làm rõ ựược, hay nói cách khác, nhiệm vụ chỉ ra nguyên nhân và là cơ sở ựề ra giải pháp của quá trình phân tắch thông qua phương pháp này vẫn chưa ựược hoàn thành.

3.2.2.2. Phương pháp chi tiết

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tài chính của nhà máy quy chế từ sơn (Trang 39 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)