PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đỀ TÀI

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tài chính của nhà máy quy chế từ sơn (Trang 46 - 121)

3.2.1. Thu thập tài liệu nghiên cứu

để ựánh giá một cách cơ bản tình hình tài chắnh của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quan trọng bậc nhất trong ựó chủ yếu là các báo cáo tài chắnh.

Thu thập số liệu tại phòng tài chắnh kế toán, phòng kế hoạch các báo cáo tài chắnh năm 2008, 2009, 2010 (bảng cân ựối kế toán, báo cáo kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chắnh) tại Nhà máỵ

Thu thập tài liệu về thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhà máy và các sản phẩm cùng loại của các ựơn vị khác.

Thu thập thông tin về chỉ số bình quân ngành thiết bị của cục thống kê, các trang Web chứng khoán

STT Nội dung Nguồn số liệu Phương pháp

thu thập

1

Số liệu về cơ sở lý luận, thực tiễn ở Việt Nam.

Sách, các báo cáo, nghiên cứu có liên quan

Tra cứu, chọn lọc thông tin

2

Số liệu về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu :

- Tình hình nguồn nhân lực của nhà máy qua các năm - Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máỵ - Bảng kết quả sxkd của nhà máỵ - Tìm hiểu về thị trường, nhà cung cấp của nhà máỵ Phòng Tổ chức hành chắnh, Phòng Tài chắnh kế toán, Phòng Sản xuất Ờ kinh doanh Tìm hiểu, phỏng vấn cán bộ tài phòng tổ chức, phòng tài chắnh Ờ kế toán, phòng sản xuất kinh doanh, tổng hợp từ các báo cáọ

3.2.2. Phương pháp phân tắch tài liệu

3.2.2.1. Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp ựược sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tắch kinh tế nói chung và phân tắch tài chắnh nói riêng. Mục ựắch của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những ựặc trưng riêng có của ựối tượng nghiên cứu; từ ựó, giúp cho các ựối tượng quan tâm có căn cứ ựể ựề ra quyết ựịnh lựa chọn.

Phương pháp so sánh ựể so sánh các chỉ tiêu ựạt ựược của Nhà máy giữa các năm. Các dạng so sánh thường ựược sử dụng trong phân tắch là so sánh bằng số tuyệt ựối, so sánh bằng số tương ựối và so sánh với số bình quân.

So sánh bằng số tuyệt ựối phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt ựối, các nhà phân tắch sẽ thấy rõ ựược sự biến ựộng về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (ựiểm) phân tắch với kỳ (ựiểm) gốc. So sánh bằng số tương ựối: Khác với số tuyệt ựối, khi so sánh bằng số tương ựối, các nhà quản lý sẽ nắm ựược kết cấu, mối quan hệ, tốc ựộ phát triển, mức ựộ phổ biến và xu hướng biến ựộng của các chỉ tiêu kinh tế.

đề tài áp sử dụng so sánh số tuyệt ựối và so sánh số tương ựốị Tuy nhiên sử dụng chủ yếu vẫn là so sánh bằng số tương ựốị Cụ thể các chỉ tiêu ựó là:

- Chi tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của nhà máy: doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế,Ầ

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của nhà máy như: tỷ suất lợi nhuận thuần, tỷ suất khả năng sinh lời của tổng tài sản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữụ Chỉ tiêu phản ánh tắnh thanh khoản, phản ánh hiệu quả hoạt ựộng, chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chắnh,Ầ

- So sánh số thực hiện kì này và số thực hiện kì trước về cả số tuyệt ựối và số tương ựối ựể thấy ựược xu hướng biến ựộng về tài chắnh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu trên ựược so sánh giữa năm 2009 so với năm 2008, so sánh giưa năm 2010 với năm 2009 và so sánh tốc ựộ phát triển bình quân qua ba năm.

- So sánh theo chiều dọc ựể xem xét tỷ trọng và mức ựộ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu riêng biệt ựối với chỉ tiêu tổng thể.

Phương pháp so sánh ựược sử dụng ựể xác ựịnh xu hướng và tắnh liên hệ của các chỉ tiêu thì các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chắnh ựược xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung, và chúng có thể ựược xem xét qua nhiều kỳ ựể cho thấy rõ xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứụ

Phương pháp so sánh ựơn giản và dễ thực hiện, song khi sử dụng phương pháp này trong quá trình phân tắch thì chỉ mới dừng lại ở trạng thái biến ựổi tăng lên hay giảm xuống của các chỉ tiêụ Khi ựi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của quá trình tăng giảm ựó thì phương pháp này vẫn chưa làm rõ ựược, hay nói cách khác, nhiệm vụ chỉ ra nguyên nhân và là cơ sở ựề ra giải pháp của quá trình phân tắch thông qua phương pháp này vẫn chưa ựược hoàn thành.

3.2.2.2. Phương pháp chi tiết

Mọi quá trình và kết quả kinh doanh ựều có thể chi tiết theo nhiều hướng khác nhau nhằm mục ựắch ựánh giá chắnh xác kết quả ựạt ựược cũng như các giải pháp quản lý ựã áp dụng. Phương pháp chi tiết ựược áp dụng dựa trên ựặc ựiểm của những yếu tố cấu thành nên ựối tượng nghiên cứu, khi ựối tượng phân tắch ựược chi tiết hóa càng cao thì tắnh chắnh xác của kết quả phân tắch càng tốt. Mỗi một ựối tượng phân tắch kinh doanh ựều ựược chi tiết theo nhiều hướng khác nhau, chẳng hạn:

sẽ giúp cho chúng ta biết chỉ tiêu phân tắch ựược cấu thành từ những yếu tố nào, ựóng góp của từng yếu tố ựến kết quả chung ra sao, từ ựó biện pháp ựưa ra mới có tắnh chất sát thực;

- Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình kéo dài trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Trong từng khoảng thời gian khác nhau, doanh nghiệp áp dụng các giải pháp khác nhau và kết quả ựem lại của từng giải pháp cũng không giống nhaụ Việc phân tắch chi tiết này giúp ta ựánh giá chắnh xác và ựúng ựắn kết quả kinh doanh, từ ựó lựa chọn ựược giải pháp hữu hiệu trong từng khoảng thời gian.

3.2.2.3. Phương pháp liên hệ cân dối

Quá trình hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân ựối về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh như: Quan hệ cân ựối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn hình thành tài sản; giữa thu, chi và kết quả; giữa số dư ựầu kỳ và số phát sinh tăng trong kỳ với số dư cuối kỳ và số phát sinh giảm trong kỳ của các ựối tượng; v.vẦ để áp dụng phương pháp liên hệ cân ựối, chúng ta thường lập bảng số liệu theo tắnh cân ựối của hiện tượng kinh tế cần phân tắch, có thể kết hợp thêm các phương pháp phân tắch khác như phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh,v.v... Bảng cân ựối gồm hai hệ thống chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp với nhau về mặt nội dung và ựược trình bày dưới dạng một biểu thức kinh tế nhất ựịnh. Nếu có sự thay ựổi của một thành phần trong hệ thống chỉ tiêu ựó sẽ dẫn ựến sự thay ựổi của một hay một số thành phần khác có liên quan và việc quy ựịnh trật tự sắp xếp của các nhân tố ảnh hưởng ựến ựối tượng nghiên cứu là ựiều không cần thiết.

Phương pháp liên hệ cân ựối là phương pháp mô tả và phân tắch các hiện tượng kinh tế khi mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng, có thể nói rằng mối liên hệ cân ựối dựa trên cơ sở là cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh. Dựa vào các mối quan hệ cân

ựối này, nhà phân tắch sẽ xác ựịnh ựược ảnh hưởng của các nhân tố ựến sự biến ựộng của chỉ tiêu phản ánh ựối tượng phân tắch.

3.2.2.4. Phương pháp kết hợp

Phương pháp này cũng là một trong những phương pháp ựược sử dụng phổ biến trong phân tắch hoạt ựộng kinh doanh nói chung và phân tắch hiệu quả kinh doanh nói riêng. Sở dĩ phương pháp kết hợp có tên gọi như vậy là do trong quá trình nghiên cứu ựối tượng của mình, các nhà phân tắch phải sử dụng kết hợp một số phương pháp phân tắch với nhaụ Chẳng hạn, kết hợp phương pháp so sánh với phương pháp ựồ thị, kết hợp phương pháp loại trừ với phương pháp so sánh, kết hợp phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tắch với mô hình toán,v.vẦ động tác này là cần thiết vì ựối tượng phân tắch rất ựa dạng, phong phú nên mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng ựến chỉ tiêu phản ánh ựối tượng phân tắch không phải bao giờ cũng theo một hướng hay cùng một loạị Hơn nữa, nếu không sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tắch với nhau sẽ khó làm nổi bật ựặc trưng của ựối tượng phân tắch.

3.2.3. Hệ thống tiêu thức ựánh giá kết quả hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp

3.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt ựộng tài chắnh

(1) Phân tắch cơ cấu ựầu tư

Dùng chỉ tiêu tỷ suất ựầu tư ựể phân tắch biến ựộng của nhóm tài sản này:

* TSDH

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình ựầu tư, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của Nhà máỵ

* TSNH

TSDH

Tỷ suất ựầu tư (%) = * 100 Tổng tài sản

TSNH

Tỷ trọng TSNH/ = * 100 Tổng tài sản(%) Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu TSNH trong doanh nghiệp chiếm tỷ trọng bao nhiêụ

(2) Phân tắch cơ cấu nguồn ựầu tư cho tài sản * Tỷ suất nợ

Hệ số này cho biết cứ sử dụng một ựồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu ựồng vay nợ

* Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ lệ này phản ánh khả năng tự bảo ựảm về mặt tài chắnh và tắnh chủ ựộng trong kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ lệ này càng lớn thì tài sản của doanh nghiệp càng ắt chịu rủi rọ

3.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sử dụng vốn

(1) Kết quả sử dụng vốn lưu ựộng * Hệ số vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong một kỳ.

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Giá trị hàng tồn kho bình quân - Ý nghĩa:

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay ựược bao nhiêu vòng trong một kỳ ựể tạo ra doanh thụ

Tổng số nợ Tỷ suất nợ (%) = * 100 Tổng tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ (%) = * 100 Tổng nguồn vốn = 1 - Tỷ suất nợ

* Vòng quay vốn lưu ựộng

Hệ số này ựo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói chung mà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt ựộng tồn kho hay hiệu quả hoạt ựộng khoản phải thụ

Vòng quay vốn lưu ựộng = Doanh thu thuần Bình quân giá trị VLđ

* Vòng quay các khoản phải thu

Phản ánh tốc ựộ chuyển ựổi các khoản phải thu thành tiền của doanh nghiệp.

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần Số dư BQ các khoản phải thu

* Tỷ suất sinh lời vốn lưu ựộng

Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu ựộng tại doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu ựộng càng cao thì trình ựộ sử dụng vốn lưu ựộng của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

(2) Kết quả sử dụng vốn cố ựịnh * Vòng quay vốn cố ựịnh

Hệ số này ựo lường hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh, chủ yếu quan tâm ựến tài sản cố ựịnh như máy móc, thiết bị và nhà xưởng.

Vòng quay vốn cố ựịnh = Doanh thu thuần Bình quân VCđ - Ý nghĩa :

Hệ số này cho biết mỗi ựồng tài sản dài hạn của Nhà máy tạo ra ựược bao nhiêu ựồng doanh thụ

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lời VLđ (%) = *100 VLđ bình quân trong kỳ

* Vòng quay toàn bộ vốn

Hệ số này ựo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn nói chung mà không phân biệt ựó là vốn lưu ựộng hay vốn cố ựịnh

Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần

Bình quân giá trị toàn bộ vốn - Ý nghĩa :

Hệ số này cho biết mỗi ựồng vốn của Nhà máy tạo ra ựược bao nhiêu ựồng doanh thu nói chung vòng quay càng lớn hiệu quả càng caọ

* Tỷ suất sinh lợi VCđ

Tỷ suất sinh lời vốn cố ựịnh thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh tại doanh nghiệp.

(3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn * Chỉ số lợi nhuận hoạt ựộng

Chỉ tiêu này thể hiện cứ một ựồng doanh thu thuần có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận .

* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Phân tắch tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cho biết hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn doanh nghiệp.

* Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận thuần

Chỉ số lợi nhuận hoạt ựộng = Doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế

ROA = * 100

Tổng tài sản sử dụng bình quân

Lợi nhuận sau thuế

ROE = * 100

Tổng VCSH sử dụng bình quân

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lời VCđ (%) = * 100 VCđ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một ựồng vốn của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu ựồng lãi, chỉ tiêu này càng cao càng tốt.

(4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán * Hệ số thanh toán tổng quát

Nếu hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ tổng tài sản hiện có không ựủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.

* Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Tỷ lệ này có giá trị càng cao thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và ngược lạị Nếu khả năng thanh toán chung nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp không ựủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu con số này quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp ựã ựầu tư quá nhiều vào tài sản lưu ựộng so với nhu cầụ

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán dự trữ (tồn kho). Nói chung tỷ lệ này thường biến ựộng từ 0,5 ựến 1. Nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.

TSNH

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tổng nợ ngắn hạn

Vốn bằng Tiền + đTNH + KPT

Hệ số thanh toán nhanh =

Tổng nợ ngắn hạn Tổng tài sản

Hệ số thanh toán tổng quát =

* Hệ số thanh toán tức thời

Chỉ tiêu này nói lên mức ựộ thanh toán ngay chắc chắn nhất của doanh nghiệp, các chủ nợ thường ựể ý ựến chỉ tiêu này trước tiên.

* Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay càng cao ựông thời cũng phản ánh khả năng sinh lời trên các khoản nợ của doanh nghiệp.

Khi phân tắch khả năng ựảm bảo nợ dài hạn phải tắnh hệ số giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữụ Ta có:

Vốn bằng tiền

Hệ số thanh toán tức thời =

Tổng nợ ngắn hạn

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Lãi vay phải trả

Nợ phải trả Hệ số giữa nợ phải trả và VCSH =

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN VÀ KẾT QUẢ HUY đỘNG VỐN TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN VỐN TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN

4.1.1. Thực trạng sử dụng tài sản tại Nhà máy Quy chế Từ Sơn

Tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp là sự ựánh giá biến ựộng của các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp. để từ ựó thấy

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tài chính của nhà máy quy chế từ sơn (Trang 46 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)