1.3.4.1. Đặc điểm sinh hĩa của D-dimer
chuỗi protein nhỏ trong máu sau khi cục máu đơng bị fibrin hĩa. Người ta gọi là D-dimer do nĩ cĩ chứa hai chuỗi protein D (D-dimer) của phân tử fibrinogen. Ban đầu phân tử fibrinogen chứa hai chuỗi protein D nằm phía ngồi và những chuỗi E nằm trung tâm của phân tử fibrinogen. Khi cĩ hiện diện thrombin, fibrinogen được biến đổi thành fibrin. Cĩ cấu trúc như ‘D-E-D-D-E-D…’ [9].
Sau khi cục máu đơng hình thành, con đường tán huyết được khởi phát với plasminogen được hoạt hĩa thành plasmin. Sau đĩ plasmin cắt các phân tử fibrin tại các liên kết E-D. Vì thế, tạo ra các đoạn D-D riêng biệt, gọi là D- dimer (2D) [9].
Sơ đồ: 1.2. sơ đồ chuyển hĩa của D-dimer *Nguồn: theo Fauci AS (2008) [32]
Trong huyết tương người bình thường, khoảng 2%-3% fibrinogen bị thối hĩa tự nhiên thành fibrin. Do đĩ, dù khơng cĩ các yếu tố gây tăng D- dimer nhưng một lượng nhỏ D-dimer vẫn cĩ thể được tìm thấy trong huyết tương người bình thường [50].
D-dimer được thải trừ qua thận và hoạt động của hệ thống võng nội mơ. Thời gian bán hủy của D-dimer khoảng 8 giờ, sau khi huyết khối hình thành trong máu, nồng độ D-dimer cĩ thể trở về bình thường trong vịng 15-20 ngày [50].
1.3.4.2. Phương pháp định lượng nồng độ D-dimer
Phương pháp ELISA (Enzyme Link Immunoabsorbent Assay-miễn dịch liên kết men)
Được sử dụng sớm trong các thử nghiệm lâm sàng nhằm đánh giá vai trị cùa D-dimer trong chẩn đốn huyết khối tĩnh mạch. Độ nhạy và giá trị tiên lượng âm của phương pháp này đủ cao để sử dụng chúng trong chẩn đốn huyết khối tĩnh mạch. Khuyết điểm của phương pháp này là đo mẫu tới 2 giờ trở lên nên chúng ít được dùng trong các trường hợp cấp cứu.
Các phương pháp ELISA cải tiến khác được phát triển sau này nhanh hơn và cĩ thể sử dụng cho các mẫu đơn lẻ. Trở ngại chính là các xét nghiệm cần phải cĩ các máy phân tích miễn dịch chuyên biệt.
1.3.4.3. Các yếu tố làm tăng D-dimer khơng do huyết khối tĩnh mạch não
D-dimer hiếm khi tăng ở người bình thường. Tuy nhiên, nếu sản phẩm thối hĩa fibrinogen trong máu cao thì cĩ thể dẫn tới tăng giả tạo nồng độ D- dimer trong các xét nghiệm [81].
D-dimer cĩ thể tăng trong bất cứ trường hợp nào cĩ sự hình thành và tiêu hủy fibrin. Nồng độ D-dimer tăng trong 80-90% các trường hợp nhiễm trùng hoặc bệnh ác tính [50]. Ngồi ra, các tình trạng sau cũng gây tăng trực tiếp D-dimer: Phẫu thuật, suy tim hoặc suy thận, hội chứng mạch vành cấp, thai kỳ, bệnh hồng cầu hình liềm. Trong các tình trạng bệnh lý trên, nhiều bệnh lý vừa trực tiếp làm tăng D-dimer vừa là yếu tố nguy cơ gây huyết khối tĩnh mạch. Vì thế độ chính xác của D-dimer giảm đi khi khảo sát trên những
bệnh nhân cĩ hiện diện một trong những bệnh lý này [50].
Nồng độ D-dimer tăng tuyến tính theo tuổi. Đặc biệt, khi trên bệnh nhân khảo sát đồng thời cĩ thêm suy chức năng cơ quan và các bệnh tiềm ẩn, khi đĩ D-dimer sẽ tăng nhiều hơn. Một nghiên cứu trên người bình thường cho thấy nồng độ D-dimer trung bình cao nhất ở độ tuổi 71 – 90 tuổi, cao gấp 4 lần so với nhĩm 11-30 tuổi [40].
1.3.4.4. Các yếu tố làm giảm D-dimer
Nồng độ D-dimer cĩ thể thấp hơn dự đốn trong một số tình huống sau:
- Thứ nhất, do thời gian bán hủy của D-dimer trong huyết tương là 8 giờ nên huyết khối cũ cĩ thể cĩ nồng độ D-dimer thấp hơn ngưỡng chẩn đốn [41].
- Thứ hai, việc điều trị với heparin cĩ thể làm cho nồng độ D-dimer trong huyết tương giảm.
- Cuối cùng, trong những bệnh nhân cĩ thời gian giữa thời điểm khởi phát huyết khối và thời điểm xét nghiệm ngắn, hoạt động tiêu sợi huyết của plasmin cĩ thể chưa diễn ra. Do đĩ, nồng độ D-dimer tăng chưa đủ để vượt ngưỡng chẩn đốn [24].