Ngay từ khi mới ra đời cho đến nay, hệ thống ngân hàng Hàn Quốc vẫn đặt dƣới sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ, nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ngân hàng trở thành kênh cung ứng vốn quan trọng cho nền kinh tế, năm 1960, tín dụng ngân hàng cung ứng vốn cho nền kinh tế là 30% đến thập niên 90 con số này tăng lên đến 60%.
Các hình thức huy động vốn đƣợc áp dụng tại các NH của Hàn Quốc là: Gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, ƣu đãi, tiết kiệm từng phần, tiền gửi xây dựng nhà ở, tiền gửi tài sản của ngƣời lao động, tài khoản hƣu trí cá nhân,…
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng
Từ những kinh nghiệm huy động vốn của các Ngân hàng trên, NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
Hình thức huy động vốn phải đa dạng, phù hợp với từng đối tƣợng, vùng miền, nhằm khai thác tốt nhất mọi nguồn lực tiềm tàng trong dân cƣ.
Phải đƣa ra chính sách lãi suất thích hợp, linh hoạt để khuyến khích ngƣời dân tiết kiệm và gửi tiền vào Ngân hàng. Phải áp dụng lãi suất linh hoạt, mềm dẻo để thu hút vốn theo cơ cấu có lợi cho Ngân hàng.
Thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng, đáp ứng nhanh nhậy nhu cầu thị trƣờng. Việc mở rộng huy động vốn đều phải dựa trên nền tảng tăng cƣờng sử dụng tin học, hiện đại hóa hoạt động của Ngân hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tăng cƣờng liên kết với các tổ chức, các bên có liên quan khác nhƣ các Ngân hàng trong ngành, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, hàng không, điện tử - viễn thông, khu du lịch, khu vui chơi giải trí,… nhằm khuyếch trƣơng danh tiếng của Ngân hàng, mở rộng đối tƣợng khách hàng, phát triển nghiệp vụ thanh toán, tăng vốn huy động trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng. Đây chính là cơ sở để thu hút khách hàng mới và gia tăng uy tín, vị thế của Ngân hàng.
Đa dạng kênh phân phối và phát triển hệ thống kênh phân phối Ngân hàng hiện đại. Việc làm này giúp mở rộng mạng lƣới của Ngân hàng, giúp cho các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng dể dàng tiếp cận với khách hàng hơn. Bên cạnh đó cũng giúp Ngân hàng kịp thời nắm bắt những nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng, từ đó kịp thời đƣa ra những động thái phù hợp làm hài lòng khách hàng.
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm tạo sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. Từ đó, tạo niềm tin và xây dựng một lƣợng khách hàng trung thành ngày càng lớn cho Ngân hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốncủa Ngân hàng TM?
- Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng hiện nay thế nào?
- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng?
- Những giải pháp nào đƣợc đề xuất nhằm tăng cƣờng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Để hoàn thành luận văn, trong nghiên cứu này sử dụng hai loại số liệu chính là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp
2.2.1.1. Dữ liệu thứ cấp
Là dữ liệu đƣợc thu thập từ các tài liệu, sách về nâng cao, từ các báo cáo, tạp chí chuyên ngành về tăng cƣờng công tác huy động vốn cho các ngân hàng thƣơng mại.
Thu thập từ Internet có đƣợc các thông tin về hoạt dộng huy động vốn của một số ngân hàng của các nƣớc cũng nhƣ của các ngân hàng khác trong cả nƣớc và những tƣ liệu liên quan đến đề tài.
Thu thập từ phòng kinh doanh các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh: Huy động vốn, dƣ nợ tín dụng, thu từ kinh doanh ngoại hối, tổng nợ xấu,.... . Một số thông tin khác liên quan đến hoạt động huy động vốn đƣợc thu thập tại phòng tổ chức, phòng tổng hợp và ban lãnh đạo ngân hàng.
2.2.1.2.Dữ liệu sơ cấp
Để đánh giá đƣợc hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Đền Hùng, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu từ đối tƣợng thông qua:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quan sát và tìm hiểu thực tế công tác huy động vốn tại ngân hàng.
Tất cả các thông tin về hiện trạng năng lực huy động vốn đƣợc thu thập qua điều tra bằng sử dụng phiếu điều tra đƣợc chuẩn bị sẵn gồm các nội dung nhƣ: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thời gian làm việc tại ngân hàng, đánh giá và ý kiến sẽ đƣợc lấy thông qua hoạt động điều tra nhân viên và khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng – Chi nhánh Đền Hùng.
Bảng câu hỏi điều tra sẽ đƣợc chia thành hai phần chính:
- Phần I: Thông tin cá nhân của ngƣời tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra nhƣ: tên tuổi, giới tính, vị trí công tác, số năm kinh nghiệm...
- Phần II: các câu hỏi điều tra cụ thể đƣợc chọn lọc từ vấn đề cần giải quyết về hoạt động huy động vốn.
Việc chuẩn bị phiếu điều tra và nội dung của phiếu điều tra dựa vào mục tiêu nghiên cứu và mục tiêu của việc điều tra.
2.2.2. Phương pháp chọn mẫunghiên cứu
Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiênbao gồm các phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản,chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống,chọn mẫu cả khối,chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu nhiều giai đoạn.
Để thực hiện luận văn này tác giả tiến hành chọn mẫu nhƣ sau:
+ Tổng thể chung là các khách hàng của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng – Chi nhánh Đền Hùng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
+ Lựa chọn phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng, chia tổng số khách hàng của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng – Chi nhánh Đền Hùng thành 3 tổ bao gồm: Khách hàng là DN lớn (1), Khách hàng là DN vừa và nhỏ (2), Khách hàng cá nhân (3). Sau đó tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản ở từng tổ, số đơn vị chọn ra ở mỗi tổ tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó chiếm trong tổng thể.
+ Quy mô mẫu: dự kiến số lƣợng mẫu đƣợc chọn là 212 ngƣời. Phân bổ mẫu tỉ lệ thuận với quy mô của tổng thể, cỡ mẫu của từng tổ đƣợc xác định theo công thức sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ f N n N N n t t t . . Trong đó: t - Chỉ số thứ tự tổ (t = 1, 2,3); n - Số đơn vị mẫu chung; nt - Số đơn vị mẫu của tổ t; N - Số đơn vị của tổng thể; Nt - Số đơn vị của tổ t;
f - Tỷ lệ mẫu (f = n/ N = 0,01 )
Bảng 2.1. Quy mô mẫu
Tổ Khách hàng Số lƣợng đơn vị chọn mẫu 1 DN lớn 13 2 DN vừa và nhỏ 32 3 KH cá nhân 167 Tổng số 212
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin
Thông tin đƣợc tổng hợp trên bộ công cụ Excel và phần mềm xử lý số liệu thống kê Các thông tin định tính sẽ đƣợc nhập theo các cấp độ học đƣợc mã hóa trƣớc khi nhập.
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin
Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học luôn đóng vai trò rất quan trọng. Hầu nhƣ bất cứ một công trình nghiên cứu nào cũng cần phân tích dữ liệu, từ đơn giản nhất nhƣ phân tích mô tả đến phức tạp nhƣ phân tích đa biến.
* Phương pháp phân tổ thống kê:
Phân tổ thống kê phân chia tổng thể thống kê thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau (phân chia theo loại tiền, chia theo thời hạn huy động vốn, chia theo loại hìnhv.v...). để hệ thống hoá và tổng hợp số liệu thu thập đƣợc, phân chia theo các tiêu thức, chỉ tiêu phù hợp với mục đích, nội dung nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phân tổ thống kê là phƣơng pháp cơ bản của tổng hợp thống kê, là một trong những phƣơng pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê khác.
* Phương pháp đồ thị thống kê:
Phƣơng pháp đồ thị thống kê là phƣơng pháp trình bày và phân tích các thông tin thống kê bằng các biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê (biểu đồ cơ cấu ngành, đồ thị tốc độ tăng trƣởng, tổng giá trị sản phẩm v.v...) sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đƣờng nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lƣợng của nội dung nghiên cứu. Chính vì vậy, ngoài tác dụng phân tích giúp ta nhận thức đƣợc những đặc điểm cơ bản của hiện tƣợng bằng trực quan một cách dễ dàng và nhanh chóng, đồ thị thống kê còn là một phƣơng pháp trình bày các thông tin thống kê một cách khái quát và sinh động, chứa đựng tính mỹ thuật; thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp ngƣời xem dễ hiểu, dễ nhớ.
* Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian:
Dãy số biến động theo thời gian (còn gọi là dãy số động thái) là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê đƣợc sắp xếp theo thứ tự thời gian, dùng để phản ánh quá trình phát triển của hiện tƣợng. Trong dãy số biến động theo thời gian có hai yếu tố: thời gian và chỉ tiêu phản ánh hiện tƣợng nghiên cứu. Thời gian trong dãy số có thể là ngày, tháng, năm,... tuỳ mục đích nghiên cứu; chỉ tiêu phản ánh hiện tƣợng nghiên cứu có thể biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối hay số bình quân.
Căn cứ vào đặc điểm của dãy số biến động theo thời gian ta có thể vạch rõ xu hƣớng, tính quy luật phát triển của hiện tƣợng theo thời gian và từ đó có thể dự đoán khả năng hiện tƣợng có thể xảy ra trong tƣơng lai.
Các trị số của chỉ tiêu trong dãy số thời gian phải thống nhất về nội dung; phƣơng pháp và đơn vị tính; thống nhất về khoảng cách thời gian và phạm vi không gian nghiên cứu để bảo đảm tính so sánh đƣợc với nhau.
* Phương pháp chỉ số:
Phƣơng pháp chỉ số là biểu hiện về lƣợng của các phần tử trong hiện tƣợng phức tạp đƣợc chuyển về dạng chung có thể trực tiếp cộng hoặc so sánh đƣợc với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mặt khác, khi nghiên cứu biến động của một nhân tố, bằng cách giả định các nhân tố khác của hiện tƣợng phức tạp không thay đổi, nhờ đó phƣơng pháp chỉ số cho phép loại trừ ảnh hƣởng biến động của các nhân tố này để khảo sát sự biến động riêng biệt của các nhân tố cần nghiên cứu.
* Phương pháp so sánh:
Phƣơng pháp so sánh (so theo thời gian, theo vùng sinh thái, theo đặc điểm… …) để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn, cũng nhƣ giúp cho việc phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần nghiên cứu.
Để xác định ý kiến phản hồi của ngƣời tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra, tác giả sử dụng các câu hỏi với thƣớc đo 5 bậc đƣợc trình bày ở trên sẽ đƣợc phân tích thông qua sử dụng số bình quân cộng gia quyền
Số bình quân cộng gia quyền (trung bình cộng gia quyền): Vận dụng khi các
lƣợng biến có tần số khác nhau. Công thức tính: n n n f f f f x f x f x x .... .... 2 1 2 2 1 1 hay n i i n i i i f f x x 1 1
Trong đó: xi: Các lƣợng biến (i = 1,2,…n), x: Số trung bình fi : Các tần số (quyền số) (i = 1,2,…n)
Để giúp phân tích và diễn đạt số liệu, tác giả sử dụng thang đánh giá Likert Bảng 2.2 Thang đánh giá Likert
Mức Lựa chọn Khoảng Mức đánh giá
5 Rất tốt 4.20 – 5.00 Rất tốt
4 Tốt 3.40 – 4.19 Tốt
3 Khá 2.60 – 3.39 Khá
2 Trung bình 1.80 – 2.59 Trung bình
1 Yếu 1.00 – 1.79 Yếu
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Cơ cấu nguồn vốn
- Tỷ lệ giữa sử dụng vốn/ Tổng vốn huy động - Lợi nhuận mang lại từ công tác huy động vốn - Kết quả kinh doanh từ huy động vốn
*) Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn huy động Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn:
Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn =
Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động Trong đó:
Vốn huy động có kỳ hạn = Tiền gửi có kỳ hạn + Tiền vay có kỳ hạn Tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn = Vốn huy động không kỳ hạn Tổng vốn huy động Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn = Vốn huy động Tổng vốn + Tổng tiền gửi / Tổng vốn huy động
+ Tổng khoản nợ / Tổng vốn huy động
+ Vốn huy động / Vốn chủ sở hữu: Cho biết tƣơng quan nguồn vốn bên ngoài và bên trong, phản ánh khả năng huy động vốn trên một đồng vốn chủ sở hữu. Nó cũng phản ánh khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng huy động vốn từ bên ngoài của ngân hàng càng cao. Nhƣng tỷ lệ này cũng có một giới hạn nhất định đảm bảo sự an toàn cho ngân hàng.
+ Sự tăng trưởng vốn huy động về số lượng và thời gian.
Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động =
Tổng vốn huy động kỳ báo cáo Tổng vốn huy động kỳ trƣớc - Chi phí huy động vốn:
Chi phí huy động = Chi phí trả lãi cho nguồn huy động + chi phí huy động khác Chi phí huy động thƣờng đƣợc đánh giá chủ yếu bằng chi phí trả lãi chi phí nguồn huy động và chí phí vốn huy động khác. Chi phí trả lãi bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi quy mô, cơ cấu nguồn trả lãi và lãi suất cá biệt đối với từng nguồn.
Lãi suất huy động bình quân: Cho biết chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để có đƣợc một đồng vốn huy động là bao nhiêu. Lãi suất bình quân đƣợc tính bằng bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quân gia quyền của lãi suất các nguồn theo khối lƣợng từng nguồn, chênh lệch đầu vào ra. Lãi suất huy động bình quân phụ thuộc vào sự biến động của hai yếu tố: Tỷ trọng từng nguồn huy động và lãi suất từng nguồn. Đây cũng là chỉ tiêu để xác định hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại ngân hàng. Nếu ngân hàng đạt đƣợc mức chi phí huy động nguồn thấp thì đây cũng là cơ sở tốt để ngân hàng cho vay và đầu tƣ cạnh tranh với ngân hàng khác và tạo ra lợi nhuận lớn hơn.
+ Khả năng sinh lời của vốn huy động Khả năng sinh lời
của vốn huy động =
Lợi nhuận sau thuế Vốn huy động + Tỷ suất chi phí huy động vốn
Tỷ suất chi phí huy động = Chi phí huy động vốn Doanh thu +) Tổng dƣ nợ cho vay / Tổng nguồn vốn