Mục đích thể nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Quyết Tâm – Thành phố Sơn la, tỉnh Sơn La (Trang 51 - 61)

7. Cấu trúc của đề tài

3.1.1. Mục đích thể nghiệm

Xuất phát từ lí luận cũng nhƣ thực trạng dạy học Luyện từ và câu còn gặp nhiều khó khăn, chƣa đạt hiệu quả cao. Chúng tôi tiến hành thể nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng GAĐT.

3.1.2. Đối tượng, thời gian, địa bàn thể nghiệm

Đối tƣợng: Chúng tôi tiến hành thể nghiệm trên 30 HS lớp 3A1 trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - TP Sơn la, tỉnh Sơn La.

Thời gian các bài giảng đƣợc tiến hành trong học kì 2 năm học 2013 - 2014. Địa bàn thực nghiệm: trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - TP Sơn La, tỉnh Sơn La.

3.1.3. Tiến hành thể nghiệm

Chúng tôi tiến hành gặp gỡ với GV lớp thể nghiệm để trao đổi về ý tƣởng của giáo án, cách triển khai quá trình thể nghiệm, tổ chức thể nghiệm.

Phƣơng án tổ chức thực hiện:

Chọn lớp thể nghiệm theo nguyên tắc đảm bảo về sự phát triển trí tuệ, khả năng nhận thức thông thƣờng của HS trƣớc đó.

- Lớp đối chứng: Chúng tôi tiến hành dạy theo phƣơng pháp truyền thống - lớp 3A2 với số lƣợng 30 học sinh.

- Lớp thể nghiệm: Chúng tôi tiến hành dạy có sử dụng GAĐT theo những biện pháp mà đề tài đã đề xuất.

- Dự giờ, tổ chức dạy học trên lớp thực nghiệm để theo dõi không khí lớp học, khả năng tiếp thu của HS,…

GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM( có kèm theo file trình chiếu) Bài: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Củng cố hệ thống hóa và mở rộng vốn từ về nghệ thuật (ngƣời hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).

Ôn luyện về dấu phẩy

2. Kĩ năng

Tìm đƣợc các từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật

3. Thái độ

Yêu thích môn học và có ý thức sƣu tầm các từ ngữ thuộc các chủ đề đã cho

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị: GAĐT, máy chiếu, máy tính.. HS chuẩn bị: Từ điển HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

GV nêu bài tập, mời 2 HS trả lời:

*Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau:

Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xèo ô che nắng

Râm mát đường em đi.

*Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm

Xuân Mai hát rất hay

- Gọi 2 HS trả lời

- GV nhận xét và ghi điểm cho HS

2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài

Để giúp các em có vốn từ ngữ phong phú, bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em hệ thống từ ngữ về chủ đề nghệ thuật và biết cách đặt dấu phẩy vào một đoạn văn cụ thể.

- HS quan sát lên phông chiếu

- HS trả lời câu hỏi

2.1.1. Bài tập 1

-GV treo tranh minh họa và đƣa ra các câu hỏi

* Những ngƣời trong tranh đang làm gì? * Từng ngƣời trong số họ đƣợc gọi là gì? * Họ đƣợc gọi chung là gì?

- GV gọi 2 HS đọc bài tập 1.

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV: yêu cầu HS kể tên nối tiếp theo hàng dọc a) Tìm những từ ngữ chỉ những ngƣời hoạt động nghệ thuật M: Diễn viên b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật M: đóng phim c) Chỉ các môn nghệ thuật M: điện ảnh

- GV chốt lại các ý chính chiếu lên phông và hình ảnh minh họa

- -Họ đang biểu diễn văn nghệ

- - Đƣợc gọi chung là nghệ sĩ - 2 HS thực hiện yêu cầu - Bài tập yêu cầu tìm từ ngữ - HS trả lời nối tiếp theo hàng dọc ( diễn viên, ca sĩ, nhà văn, đạo diễn, nhạc sĩ, …)

- (đóng phim, ca hát, vẽ, làm thơ, quay phim, múa, biểu diễn,…)

- (điện ảnh, kịch nói, cải lƣơng, ca vọng cổ, âm nhạc, hội họa, kiến thức, múa, thơ, văn,…)

- HS quan sát lên phông và ghi vào vở

a) chỉ những ngƣời hoạt động nghệ thuật

Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà biện soạn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sƣ,… b) chỉ các hoạt động nghệ thuật Đóng phim, ca hát, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tƣợng,quay phim, thiết kế công trình,…

c) chỉ các môn nghệ thuật

Điện ảnh, chèo,tuồng,cải lƣơng, hát, xiếc,ảo thuật, âm nhạc, hội họa, kiến trúc,..

2.1.2. Bài tập 2

- Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV chiếu bài tập lên phông

- GV giao phiếu học tập cho từng cá nhân và yêu cầu HS làm vào phiếu học tập (thời gian tự làm bài 3 phút)

- GV yêu cầu 3- 5 HS nêu đáp án bài làm của mình

- Gọi HS nhận xét và bổ xung - GV chiếu lên phông đáp án

Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi

vở kịch, mỗi cuốn phim,... đều là một tác phẩm nghệ

thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các

nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo

diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại

cho ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao

- 2HS thực hiện yêu cầu -Yêu cầu đặt dấu phẩy vào đoạn văn đã cho

- HS thực hiện theo yêu cầu - HS quan sát lên bảng

- HS kết hợp đọc đoạn văn và nêu đáp án của mình

- HS trả lời

3.3 Kết quả thể nghiệm

Sau một thời gian tiến hành thể nghiệm tại lớp 3A1 với số lƣợng 30 học sinh và lớp đối chứng 3A2 với số lƣợng 30 học sinh để kiểm tra kết quả thu đƣợc, chúng tôi tiến hành kiểm tra hai bài trƣớc và sau thể nghiệm. Chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.

- Quan sát vào đoạn văn trên phông và trả lời câu hỏi;

a) Trong câu dấu phẩy có tác dụng gì?

b) Qua đoạn văn, các em hãy cho biết những ngƣời làm nghệ thuật đã đem lại cho ta điều gì?

c) Chúng ta nên dành cho những ngƣời làm nghệ thuật những tình cảm, thái độ nhƣ thế nào?

2.2. Trò chơi – giải ô chữ

Câu 1: Nhạc cụ đƣợc làm bằng tre hoặc gỗ, có lòng rỗng, gõ kêu thành tiếng, thƣờng đƣợc dùng trong dàn nhạc dân tộc, đền, chùa.

- Đáp án: Mõ

Câu 2: Môn nghệ thuật trình diễn các động tác: leo, nhảy, nhào lộn, uốn dẻo, thăng bằng, ... rất khéo léo của ngƣời, của thú.

- Đáp án: Xiếc

Câu 3: Từ dùng để chỉ chung những ngƣời làm nghệ thuật, sống trong nghệ thuật.

-Đáp án: Nghệ thuật

Câu 4: Dấu dùng để ngăn cách trạng ngữ, ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ ở trong câu.

-Đáp án: Phẩy

3. Củng cố, dặn dò

-GV tuyên dƣơng những HS học tốt -Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hóa

- HS trả lời

- HS trả lời

Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra trƣớc thể nghiệm

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL % Thể nghiệm 10 30 16 53,3 4 13,3 0 0 Đối chứng 11 36,7 14 46,6 5 16,6 0 0 Từ bảng 1 ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Thể hiện chất lƣợng học tập của học sinh trƣớc thể nghiệm Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra sau thể nghiệm

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Thể

nghiệm 14 46,6 14 46,7 2 6,7 0 0

Đối

Từ bảng 2 ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 2: Thể hiện chất lƣợng học tập của học sinh sau thể nghiệm

Nhận xét: Bảng 1 biểu diễn kết quả bài kiểm tra trƣớc thể nghiệm của lớp thể nghiệm và lớp đối chứng, ta thấy số lƣợng bài đạt điểm giỏi của lớp thể nghiệm là 30% lớp đối chứng là 36,7%. Bài đạt điểm khá, bài trung bình của lớp thể nghiệm là 53,3% và 13,3% của lớp đối chứng là 46,6% và 16,6%. Qua đó, cho ta thấy tổng số bài kiểm tra khá, giỏi, của HS lớp thực nghiệm là 83,3% của lớp đối chứng 83,3% là xấp xỉ nhƣ nhau.

Nhƣ vậy, số học sinh giỏi của lớp 3A1 ít hơn số học sinh giỏi của lớp 3A2 nhƣng số học sinh khá của lớp 3A1 lại nhiều hơn số học sinh khá của lớp 3A2. Điều đó trùng với ý kiến đánh giá của GV chủ nhiệm. Đây là hai lớp có lực học tƣơng đƣơng nhau.

Sau khi dạy các tiết thể nghiệm chúng tôi đã tiến hành kiểm tra ngay nội dung vừa học. Kết quả cho thấy, tỉ lệ bài đạt điểm khá, giỏi của lớp thể nghiệm là 93,3% cao hơn lớp đối chứng là 10%.

So với bài kiểm tra sau thể nghiệm, lớp thể nghiệm đã có tỉ lệ bài đạt điểm giỏi tăng lên 16,6%. Tỉ lệ khá giảm 6,6%, tỉ lệ trung bình giảm đi 6,6%.

Ngoài kết quả trên, chúng tôi còn thu đƣợc nhận xét của GV chủ nhiệm lớp 3A1 (lớp thể nghiệm), cô cho rằng: các tiết học rất sôi nổi, học sinh làm việc rất tích cực, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Về phía học sinh, chúng tôi

cũng thu đƣợc ý kiến cho rằng: Các em rất hứng thú với tiết học. Các em có cơ hội đƣợc trình bày ý kiến của mình đặc biệt là những điều băn khoăn, thắc mắc vốn có từ trƣớc đến nay ít dám đƣa ra để các bạn thảo luận giải đáp. Một số em vốn ít phát biểu, học chƣa tốt cũng rất thích học.

Tóm lại: Qua những số liệu thu đƣợc trƣớc và sau thể nghiệm chúng tôi nhận thấy việc dạy học có sử dụng BGĐT trong dạy học phân môn Luyện từ và

câu ở trƣờng tiểu học là hoàn toàn có hi vọng. Để từ đây giúp các em hứng thú,

tích cực học tập, phát huy tính sáng tạo trong quá trình học của các em. Đây là cơ hội góp phần đào tạo và giáo dục những con ngƣời năng động và sáng tạo chủ động, linh hoạt trong mọi tình huống, thực hiện đúng mục tiêu giáo dục mà Đảng mà Nhà nƣớc đề ra.

TIỂU KẾT CHƢƠNG

Qua quá trình thể nghiệm dạy học có sử dụng BGĐT trong dạy học phân môn Luyện từ và câu, chúng tôi có đƣợc một số kết luận sau:

Từ những biện pháp đề tài nêu trên, chúng tôi đã tiến hành soạn giáo án và tổ chức dạy thể nghiệm ở lớp 3A1 khi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, và tổ chức dạy theo phƣơng pháp truyền thống đối với lớp 3A2, chúng tôi thấy rằng: Sau khi áp dụng phƣơng pháp dạy học mới thì HS tích cực hoạt động, sáng tạo, tham gia giờ học rất sổi nổi. Kết quả cho thấy số lƣợng HS giỏi tăng 16,6%, số HS trung bình giảm 6,6%. Nhƣ vậy ta thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phân môn Luyện từ và câu đã mang lại những hiệu Dạy học có sử dụng GAĐT và các phƣơng tiện dạy học khác, hoàn toàn phù hợp với trình độ nhận thức cũng nhƣ điều kiện hiện tại của trƣờng tiểu học hiện nay. Việc dạy học có sử dụng GAĐT không những làm cho HS rất hứng thú học tập trong giờ học mà còn giúp HS nắm bài một cách sâu sắc, đầy đủ và chính xác, từ đó vận dụng vào làm bài tập rất hiệu quả.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và quá trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Luyện từ và câu là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng ở trƣờng tiểu học. Ngoài việc xây dựng thành phân môn độc lập, các kiến thức và kĩ năng về từ và câu còn đƣợc tích hợp trong các phân môn còn lại của Tiếng Việt và cả trong các môn học khác ở trƣờng tiểu học. Mục tiêu của phân môn Luyện từ và câu là rèn luyện và phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS tiểu học thông qua việc phát triển vốn từ, rèn luyện kĩ năng sử dụng từ chính xác, tinh tế để đặt câu, rèn luyện kĩ năng tạo lập câu và sử dụng câu phù hợp với tình huống giao tiếp.

Vì vậy, chúng tôi đã hệ thống lại cơ sở lý luận có liên quan đến phƣơng pháp dạy học tích cực và đổi mới PPDH ở tiểu học. Tiếp theo, chúng tôi nghiên cứu việc sử dụng máy vi tính nhƣ là phƣơng tiện hỗ trợ dạy học tiểu học.

Trong đề tài, tôi cũng giới thiệu chung về GAĐT, khái niệm, cấu trúc, qui trình thiết kế, yêu cầu và ý nghĩa của giáo án điện tử trong việc đổi mới các phƣơng pháp dạy học ở tiểu học. Ngoài ra, ở chƣơng 2 chúng tôi đề xuất qui trình thiết kế GAĐT trong phân môn Luyện từ và câu của lớp 3 để từ đó thiết kế và soạn thảo các giáo án điện tử phục vụ giảng dạy những tiết học của phân môn này.

Với tính năng Multimedia (đa phƣơng tiện) trong Powerpoint, thuận lợi cho thiết kế các giáo án điện tử với hình ảnh trực quan, màu sắc, âm thanh sinh động giúp cho quá trình nhận thức của HS chủ động hơn, tiếp thu bài nhanh hơn và ghi nhớ lâu hơn. Tuy nhiên, để ứng dụng đƣợc công nghệ thông tin trong dạy học, yêu cầu ngƣời GV phải có trình độ tin học nhất định và yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật, các trang thiết bị hiện đại.

Với điều kiện hiện tại ở các trƣờng tiểu học ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin vẫn còn gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy, trình độ của GV… song bƣớc đầu thực hiện, chúng tôi có cơ sở khẳng định, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học phân môn

Luyện từ và câu là hoàn toàn đúng yêu cầu và đem lại hiệu quả cao hơn so với

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A - Thành Thị Yên Nữ - Lê Phƣơng Nga - Nguyễn Đức Trí - Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Giáo trình chính thức đào tạo GV Tiểu học - NXB GD

2. Chu Thị Thuỷ An - Chu Thị Thanh Hà (2007), Dạy học Luyện từ và

câu ở Tiểu học - Dự án phát triển GV tiểu học - NXB GD.

3. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2007), Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng

côngnghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học, NXB Hà Nội.

4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học sƣ phạm. 5. Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục.

6. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa – Giáo dục tiểu học 1 – NXB Giáo dục 1997. 7. Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB GD. 8. Trần Duy Hƣng (1996), Tổ chức dạy học theo nhóm, Tạp chí NCGD số 9, Trang 21, 25.

9. Đào Thái Lai (2007), Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công

nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học, NXB Hà Nội.

10. Đặng Kim Nga (2007), Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học, NXB Hà Nội. 11. Lê Phƣơng Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng

Việt ởtiểu học - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD - NXB ĐHSP

12. Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng

Việt, NXB GD.

13. Nguyễn Minh Thuyết (2009), SGV Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục.

14. Nguyễn Trí (2003), Dạy và học môn Tiếng Việt theo chương trình tiểu họcmới, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Quyết Tâm – Thành phố Sơn la, tỉnh Sơn La (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)