Cấu trúc một giáo án điện tử

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Quyết Tâm – Thành phố Sơn la, tỉnh Sơn La (Trang 25 - 28)

7. Cấu trúc của đề tài

2.1.2. Cấu trúc một giáo án điện tử

Theo Nguyễn Mạnh Cƣờng - phƣơng tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học - thì cấu trúc hình thức của một GAĐT là:

Từ cấu trúc này, chúng ta có thể thấy GAĐT có những nét tƣơng đồng với một bài giảng truyền thống đó là: Mỗi giáo án cũng gồm có những bƣớc cơ bản nhƣ sau:

+ Kiểm tra bài cũ + Dạy học bài mới Giới thiệu bài

Nội dung của bài  Phần nhận xét  Phần ghi nhớ  Phần luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 + Củng cố, dặn dò + Bài tập về nhà (nếu có)

Tuy nhiên cần phải thấy đƣợc sự khác biệt rõ nhất là ƣu điểm của GAĐT. Ngoài khả năng trình bày lí thuyết, nó cho phép thực hiện minh hoạ và kiểm tra lại từng vấn đề nhỏ, điều mà giáo án truyền thống khó thực hiện.

Để đạt đƣợc ƣu điểm đó, mỗi GAĐT cần có các yếu tố sau:

+ Tính đa phƣơng tiện (multimedia): Là sự kết hợp của các phƣơng tiện khác nhau trong trình bày một thông tin, bao gồm: văn bản (text), âm thanh (sound), hình ảnh (image), phim minh hoạ (video).

+ Tính tƣơng tác: sự trợ giúp đa phƣơng tiện của máy tính cho phép ngƣời thầy và ngƣời học khai thác đối thoại, xem xét, khám phá vấn đề: chủ động đƣa ra câu hỏi và tìm câu trả lời.

+ Tri thức: là trung tâm và chính là mục tiêu của bài học mà hai yếu tố đa phƣơng tiện phải hỗ trợ. Nếu hai yếu tố trên nhằm thu hút những sự chú ý của ngƣời học thì chính yếu tố tri thức sẽ kích thích tƣ duy ngƣời học.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Quyết Tâm – Thành phố Sơn la, tỉnh Sơn La (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)