VI SINH VẬT

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI xây DỰNG PHIẾU học tập tổ CHỨC học SINH HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM hợp tác (Trang 49 - 53)

Chương này đề cập đến các kiểu dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất đa dạng ở vi sinh vật (phân giải và tổng hợp các chất) thông qua một số quá trình cụ thể được ứng dụng phổ biến.

Bài 33: CÁC KIỂU DINH DƯỠNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

Ở VI SINH VẬT

. Mục tiêu bài giảng:

- Nắm được cách chia các kiểu dinh dưỡng theo nguồn Cacbon, nguồn năng lượng. - Phân biệt các kiểu hô hấp.

- Môi trường sống của vi sinh vật. . Dàn ý:

- Các kiểu dinh dưỡng.

- Các kiểu chuyển hoá vật chất. . Xây dựng phiếu học tập

Kênh thông tin

Lệnh: - Phân biệt các nhóm vi sinh vật quang dưỡng, hóa dưỡng, tự dưỡng, dị dưỡng. Cho ví dụ.

- Phân biệt các loại môi trường, các kiểu hô hấp ở vi sinh vật. - Lấy ví dụ từng loại vi sinh vật ứng với từng kiểu hô hấp.

Nhận xét: Trong bài các lệnh tương ứng chứa nội dung kiến thức cần khám phá

không nhiều chủ yếu là những yêu cầu về liệt kê, cho ví dụ nhưng phần bài tập có nhiều thông tin hay có thể chọn làm phiếu học tập (giảm số lượng bài sửa có thể hình thành kiến thức mới cho học sinh).

Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu: - Hình thành kiến thức về các kiểu hô hấp ở vi sinh vật căn cứ vào nồng độ Oxy.

- Khả năng tư duy phát hiện kiến thức mới. 2. Tổ chức: 3-4 học sinh/nhóm

3. Kết quả khám phá: - So sánh được nhu cầu của O2 ở 3 chủng vi sinh vật. - Điền đúng tên vi khuẩn có kiểu hô hấp tương ứng. 4. Nội dung: Trang 162 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu: - Hình thành kiến thức về các loại môi trường sống của vi sinh vật - Khả năng tư duy phát hiện kiến thức mới.

2. Tổ chức: 3-4 học sinh/nhóm Thời gian 4 phút

3. Kết quả khám phá: - Phân biệt các loại môi truờng dựa vào thành phần dinh dưỡng. - Nêu được các khái niệm: Môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp, môi trường bán tổng hợp.

4. Nội dung: Trang 164 Phần phụ lục.

Bài 24: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT NHỜ VI SINH VẬT

. Mục tiêu bài giảng:

- Phân biệt chuyển hoá sơ cấp, chuyển hoá thứ cấp trong chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật.

- Phân biệt hai quá trình Oxi hoá không hoàn toàn và quá trình lên men. - Vai trò của vi sinh vật trong công nghệ sản xuất protêin.

. Dàn ý:

- Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật. -Tổng hợp một số chất nhờ cơ chế oxi hoá không hoàn toàn. + Axit acetic

+ Axit citric + Axit glutamic - Tổng hợp protein. . Xây dựng phiếu học tập

Kênh thông tin: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lệnh: - Cho các chất pyruvic, catalaza, penicillin, decacboxylaza chất nào là chất chuyển hoá sơ cấp, chất nào là chất chuyển hoá thứ cấp,

- Dự đoán thí nghiệm tạo giấm ăn. - Xác định kiểu hô hấp của nấm cúc đen.

- Axit glutamic là gì? dự đoán quá trình hô hấp của quá trình sinh tổng hợp axit glutamic.

- Vi khuẩn lam lấy Cacbon và Nitơ ở đâu trong quá trình tổng hợp.  Nhận xét: Các lệnh ở bài này rất nhiều song chỉ khai thác ở một đối tượng một

Phiếu học tập:

PHIẾU HỌC TẬP

1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vi sinh vật, điều kiện sống, kiểu chuyển hoá vật chất của 3 loại vi sinh vật tổng hợp (có trong bản).

Hệ thống hoá một lượng kiến thức khó, phát triển khả năng sử dụng kiến thức hiệu quả của học sinh.

2. Tổ chức: 2 học sinh/phiếu Thời gian: 2-3 phút

3. Kết quả khám phá: Điền đúng thông tin vào bảng. 4. Nội dung: Trang 166 Phần phụ lục.

Bài 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT NHỜ VI SINH VẬT

. Mục tiêu bài giảng: - Một số vi sinh vật vừa hô hấp hiếu khí vừa lên men. - Lên men lactic đồng hình, dị hình.

- Phân giải protein. . Dàn ý:

- Phân giải polisaccaric. + Lên men rượu. + Lên men lactic. - Phân giải protêin . . Xây dựng phiếu học tập

Các kênh thông tin:

Lệnh: - Liệt kê sản phẩm của lên men rượu. - Hoàn thành bảng lên men lactic. - Ứng dụng kiến thức phân giải protêin. Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

- Phát triển khả năng phán đoán, phân tích thông tin kết hợp kiến thức đã học phân biệt: thế nào là quá trình phân giải thế nào là quá trình tổng hợp (ở nấm men) và ứng dụng của chúng.

2. Tổ chức: 3 học sinh/nhóm Thời gian: 2phút

3. Kết quả khám phá: Hoàn thành đúng kiểu hô hấp, môi trường (có/không có O2), ứng dụng của nấm men trong 2 trường hợp nêu ra.

4. Nội dung: Trang 168 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1. Mục tiêu: học sinh hình thành kiến thức về quá trình lên men lactic thông qua quá trình lên men đồng hình và dị hình.

2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm. Thời gian: 1-2 phút.

3. Kết quả khám phá: Điền đúng thông tin vào bảng. 4. Nội dung: Trang 170 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Mục tiêu:

- Mục tiêu nắm chắt đâu là quá trình phân giải prôtêin và ứng dụng trong thực tiễn.

- Phát triển khả năng vận dụng kiến thức và củng cố kiến thức. 2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian 2-3 phút

3. Kết quả khám phá: Xác định đúng con đường tổng hợp và phân giải prôtêin qua đó nêu đựơc ý nghĩa của 2 quá trình.

4. Nội dung: Trang 172 Phần phụ lục.

CHƯƠNG 2: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Chương này yêu cầu các học sinh phải nắm vững kiến thức sinh trưởng, sinh sản của vi khuẩn qua đó biết cách ứng dụng vi sinh vật có lợi trong sản xuất đồng thời biết hạn chế ngăn chặn những mầm bệnh có hại.

Bài 38: SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

. Mục tiêu bài giảng:

- Nêu đựơc khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật và các khái niệm liên quan đến sinh trưởng ở vi sinh vật.

- Phân tích được 4 pha sinh trưởng trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật đựơc nuôi cấy trong môi trường không liên tục.

- Phân biệt 2 kiểu nuôi cấy. Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục. . Dàn ý:

- Sự sinh trưởng theo cấp số.

- Đồ thị sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục. - Sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy liên tục của vi sinh vật.

. Phiếu học tập

Các kênh thông tin

Lệnh: - Tính đúng các phép toán có liên quan đến quá trình sinh trưởng của vi sinh vật

Hình 38.1 Đồ thị sinh trưởng của quần thể vi khuân trong môi trường nuôi cáy không liên tục

Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu:

- Thông qua các hoạt động tính toán nhằm hình thành ở các em kiến thức về sinh trưởng của vi khuẩn chính là sinh trưởng của quần thể vi khuẩn(Sinh trưởng theo cấp số).

- Hình thành 1 số khái niệm thông qua tính toán: tốc độ sinh trưởng, thời gian 1 thế hệ.

2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm, thời gian 3 phút.

4. Nội dung: Trang 174 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu:

- Hình thành kiến thức về sự sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục ở học sinh.

- Phát triển khả năng phân tích đồ thị, khả năng dự đoán làm nền tảng hình thành kiến thức về sự sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục.

2. Tổ chức: 2-3 học sinh/nhóm. Thời gian 3-4 phút. 3. Kết quả khám phá:

- Phân tích đựơc đồ thị.

- Xác định được giai đoạn dừng để thu sinh khối. 4. Nội dung: Trang 176 Phần phụ lục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI xây DỰNG PHIẾU học tập tổ CHỨC học SINH HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM hợp tác (Trang 49 - 53)