CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI xây DỰNG PHIẾU học tập tổ CHỨC học SINH HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM hợp tác (Trang 39 - 42)

. Mục tiêu bài giảng:

- Trình bài được cấu trúc, chức năng của enzym. - Cơ chế tác động của enzym

- Ảnh hưởng của môi trường ⇒hoạt tính của enzym

- Điều hoà hoạt động của enzym - Ức chế ngược . Dàn ý:

- Enzym và cơ chế tác động của enzym + Cấu trúc (không gian)

+ Cơ chế hoạt động

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym

- Vai trò hoạt động của Enzym trong chuyển hoá vật chất (Nồng độ của enzym trong tế bào)

(Nồng độ của enzym hoạt động) . Xây dựng phiếu học tập

Kênh thông tin

Lệnh: Giải thích cơ thể người có thể tiêu hoá tinh bột.

Quan sát hình 22.2 giải thích sự phối hợp của các enzym trong hoạt động. Hình 22.1: Sơ đồ mô tả cơ chế hoạt động của enzym.

Hình 22.2: Sự sắp xếp của enzym trên màng.  Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu: Hình thành ở học sinh các khái niệm về cấu trúc, chức năng của enzym thông qua kênh hình. Chứng tỏ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng (của enzym).

2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm Thời gian 2 phút

(Tất cả thông tin đều có ở kênh hình nên số lượng, thời gian khám phá ngắn). 3. Kết quả khám phá:

- Cấu trúc không gian của Saccaraza. - Cơ chế hoạt động của enzym Saccaraza. 4. Nội dung: Trang 124 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu:

- Hình thành ở học sinh kiến thức về ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động của enzym.

- Khả năng tư duy, phán đoán kết hợp với kiến thức đã học (cơ sở của việc điều hoà hoạt động của enzym) →khả năng vận dụng kiến thức thực tiễn.

2. Tổ chức: 4-5 học sinh/nhóm Thời gian 3-4 phút

3. Kết quả khám phá: Vẽ được đồ thị biểu diễn hoạt động của enzym khi thay đổi các yếu tố: nồng độ, PH, nồng độ enzym, nồng độ cơ chất.

4. Nội dung: Trang 126 Phần phụ lục.

*Lưu ý: Trong hoạt động của enzym: + Rút ngắn thời gian + Chiều phản ứng

+ Phối hợp hoạt động của enzym

Tuy nhiên, chiều phản ứng, sự sắp xếp của enzym trong việc phối hợp →sản phẩm

chỉ là 1 đặc điểm trong cơ chế hoạt động của enzym. Tuy nhiên không đi sâu vào cơ chế mà chỉ cho học sinh biết sơ lược về cơ chế hoạt động của enzym.

Enzym là chìa khoá cho các hoạt động trao đổi chất của cơ thế (nhiệt độ cơ thể là 370C) cho nên việc điều hoạt động của enzym rất cần thiết. Vì vậy ở bài này cơ chế điều hoà hoạt động Enzym bằng cơ chế liên hệ ngược chưa có cơ sở, cơ chế này có thể tổng kết triệt để hơn khi biết được các hoạt động trao đổi chất của tế bài ở các bài sau.

Bài 23: HÔ HẤP TẾ BÀO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Mục tiêu bài giảng:

- Hình thành ở học sinh khái niệm hô hấp nội bào.

- Làm rõ hô hấp tế bào là một quá trình dị hoá, là chuỗi phản ứng oxy hoá khử.

- Học sinh nắm rõ hơn hô hấp nội bào thông qua quá trình hô hấp tế bào từ 1 phân tử glucose.

. Dàn ý:

- Hô hấp tế bào là gì?

- Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào + Đường phân

+ Chu trình Krep

+ Chuỗi truyền electron hô hấp . Xây dựng phiếu học tập

Lệnh: Tại sao tế bào không sử dụng trực tiếp glucose mà phải đi vòng qua sản xuất ATP của ty thể?

Hình 23.1 Sơ đồ hô hấp tế bào.

Hình 23.2 Tóm tắt quá trình đường phân. Hình 23.3 Tóm tắt chu trình Krep.

 Nhận xét:

Đây là vấn đề có nội dung hết sức phức tạp; kênh hình trong SGK chỉ thể hiện được kết quả quá trình và năng lượng giải phóng mà chưa thể hiện được cụ thể: 6C (của glucose) được cắt thế nào, các sản phẩm trung gian. Điều này rất quan trọng trong việc hình thành kiến thức ở bài sau, do đó không chọn kênh hình SGK.

Khi sử dụng phiếu cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh tránh làm học sinh rối rắm bởi các chuỗi phản ứng dày đặc của quá trình.

Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu:

- Hình thành khái niệm hô hấp tế bào

- Phát triển khả năng quan sát, phân tích ở học sinh 2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm

Thời gian 2 phút (mọi thông tin đều có ở kênh hình)

3. Kết quả khám phá: Phân biệt được hố hấp ngoài, hô hấp hiếu khí và lên men 4. Nội dung: Trang 128 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu:

- Đi sâu khai thác chi tiết hơn về quá trình hô hấp.

- Học sinh nắm được vị trí, các giai đoạn của một quá trình hô hấp nội bào. - Phát triển tư duy phân tích ở học sinh.

2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: Phân tích sơ đồ khám phá ra: + Hô hấp diễn ra ở đâu

+ Hô hấp gồm mấy giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm mấy giai đoạn Khái niệm về hô hấp tế bào

4. Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1. Mục tiêu:

- Phân tích được quá trình hô hấp tế bào đối với phân tử glucose (quá trình phổ biến trong sinh giới)

- Thông qua dữ liệu phân tích viết đựơc phương trình hô hấp của tế bào (dị hoá phân tử glucose)

Thời gian 4 phút 3. Kết quả khám phá:

- Phân tích đựơc quá trình dị hoá 1 phân tử glucose. Thông qua việc nêu được thành phần tham gia, kết quả của 3 quá trình:

+ Đường phân + Chu trình Krep

+ Chuỗi vận chuyển điện tử + Viết phương trình hô hấp 4. Nội dung: Trang 130 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Mục tiêu:

- Đi sâu khai thác chi tiết hơn về quá trình hô hấp.

- Học sinh nắm được bản chất hô hấp là 1 quá trình oxy hoá giải phóng năng lượng từ từ dưới dạng ATP (Năng lượng hoá học) nhằm sử dụng năng lượng triệt để →sinh

công trong hoạt động của cơ thể.

- Phát triển tư duy so sánh ở học sinh 2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm

Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: So sánh rút ra được sự khác biệt giữa đốt trực tiếp 1 phân tử glucose và oxy hoá glucose trong hô hấp nội bào→trả lời được câu hỏi: Tại sao tế bào phải

thông qua hoạt động sản xuất ATP của ty thể? 4. Nội dung

*Lưu ý: Phương trình hô hấp trong SGK có sẵn, song muốn các em hoàn thành kiến thức về phương trình hô hấp nên yêu cầu học sinh đóng sách lại.

Bài 24: QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ PRÔTÊIN,

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI xây DỰNG PHIẾU học tập tổ CHỨC học SINH HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM hợp tác (Trang 39 - 42)