Bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI xây DỰNG PHIẾU học tập tổ CHỨC học SINH HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM hợp tác (Trang 33 - 38)

. Mục tiêu: - Giải thích được nội dung học thuyết tế bào hiện đại; mối tương quan giữa kích thước và hoạt động sinh lý của tế bào.

- Mối liên hệ cấu trúc và chức năng của tế bào. . Dàn ý:

- Học thuyết tế bào - Kích thước tế bào

- Cấu tạo tế bào nhân sơ . Phiếu học tập

Kênh thông tin

Lệnh: mối tương quan giữa kích thước tế bào và sự sinh trưởng và phát triển của tế bào.

Hình 13.1 Biên độ dao động về độ lớn của các cấu trúc sống. Hình 13.2 Cấu tạo tế bào trực khuẩn.

Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

1. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phát hiện ra tính ưu việt của tế bào có kích thước nhỏ (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản).

2. Tổ chức: 2-3 học sinh/nhóm Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: Tìm được mối tương quan giữa diện tích và thể tích tế bào với họat động sinh lý của tế bào.

4. Nội dung: Trang 100 Phần phụ lục.

Bài 14: CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN CHUẨN

. Mục tiêu bài giảng: Mô tả đựơc cấu trúc và chức năng của nhân, ribôxôm, mạng lưới nội chất, bộ Golgi.

. Dàn ý: - Nhân tế bào

- Lưới nội chất và ribôxôm - Bộ máy golgi

.Phiếu học tập Kênh thông tin

Lệnh: Giải thích thí nghiệm về tầm quan trọng của nhân trong tế bào (của ếch) Dựa vào hình 14.2 cho biết bộ phận nào tham gia vào sản phẩm tiết của tế bào. Hình 14.1 cấu trúc tổng thể của tế bào nhân chuẩn.

Hình 14.2 cấu trúc và chức năng của bộ máy Golgi.

Nhận xét: Nhân có vai trò cực kỳ quan trọng trong tế bào thí nghiệm ở lệnh 1 đã chứng minh tuy nhiên ở thí nghiệm này các em chưa biết được ảnh hưởng của nhân lên các bào quan, đời sống sinh lý của tế bào như thế nào? Nên lệnh này chưa được chọn để làm phiếu học tập ở bài này.  Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu: Phân bịêt tế bào chân hạch và tế bào sơ hạch từ đó học sinh hiểu đựơc tại sao gọi là tế bào chân hạch.

2. Tổ chức: 2-3 học sinh/nhóm Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: Học sinh phát hiện điểm khác biệt về cấu tạo giữa tế bào chân hạch và tế bào sơ hạch.

4. Nội dung: Trang 102 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu: - Mô tả đựơc cấu trúc và chức năng của bộ Golgi và lưới nội chất

Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: - Sơ lược về cấu tạo của lưới nội chất và bộ Golgi.

- Thấy đựơc rằng mọi sản phẩm tiết của tế bào đều có sự tham gia của bộ Golgi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nội dung:Trang 104 Phần phụ lục.

Bài 15: CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN CHUẨN

. Mục tiêu bài giảng: Trình bài được chức năng, cấu trúc chức năng và số lượng của ty thể lạp thể, lyzosome, peroxysome.

.Dàn ý: - Ty thể và lục lạp

- Lyzosome và peroxysome . Xây dựng phiếu học tập

Kênh thông tin

Lệnh: Vận dụng kiến thức xác định số lượng các bào quan phù hợp với chức năng của nó trong tế bào như thế nào?

Hình 15.1 Cấu trúc chức năng của ty thế. Hình 15.2 Cấu trúc chức năng của lục lạp. Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cấu trúc và chức năng của 2 bào quan ty thể và lạp thể thông qua họat động so sánh.

2. Tổ chức: 5 học sinh/nhóm Thời gian 4 phút

3. Kết quả khám phá: So sánh được khác nhau giữa ty thể và lạp thể về cấu trúc và chức năng.

4. Nội dung: Trang 106 Phần phụ lục.

* Lưu ý: Phiếu đựơc sử dụng để củng cố kiến thức nên khi sử dụng buộc các học sinh phải đóng các tập sách lại (sử dụng hình trực quan trên phiếu)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học thông qua việc liên hệ kết nối kiến thức đã học từ đó thấy được mối liên hệ giữa cấu trúc và chức năng.

2. Tổ chức: 2-3 học sinh/nhóm Thời gian 3-4 phút

3. Kết quả khám phá: Học sinh thảo luận chọn ra tế bào có chứa các bào quan phù hợp với chức năng của nó.

4. Nội dung: Trang 108 Phần phụ lục.

*Lưu ý: Nội dung phiếu không liên quan đến cấu tạo nên không cần hình ảnh trực quan. Phiếu có thể sử dụng 3 lần mỗi lần khi giới thiệu xong 1 bào quan hoặc sử dụng một lần để củng cố kiến thức.

Bài 16: CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN CHUẨN

. Mục tiêu bài giảng: Trình bày được cấu trúc, chức năng của không bào, trung tử, lông và roi,

bộ khung tế bào.

- Trung thể - Roi và lông - Bộ khung tế bào . Xây dựng phiếu học tập

Kênh thông tin

Hình 16.1 Cấu trúc của trung thể và trung tử. Hình 16.2 Cấu trúc roi và lông.

Hình 16.3 Bộ khung tế bào. Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu: Hình thành ở các em kiến thức về không bào thông qua hình ảnh và kiến thức cũ mà các em đã được học ở trung học cơ sở.

2. Tổ chức: 2-3 học sinh/nhóm Thời gian 2 phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Kết quả khám phá: - Cấu tạo không bào.

- Dự đoán được chức năng chủ yếu của không bào ở tế bào thực vật 4. Nội dung

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các cấu trúc liên quan đến prôtêin cấu trúc (vi sợi, vi ống, sợi trung gian) trong tế bào. Nếu gen tổng hợp các loại prôtêin này bị khuyết (đột biến) thì các cấu trúc có liên quan trên sẽ bị ảnh hưởng.

2 Tổ chức: 4-5 học sinh/ nhóm Thời gian 4phút

3. Kết quả khám phá: - Phát hiện được trung thể, roi, lông, khung tế bào đều được cấu tạo từ cấu trúc prôtêin (hình cầu).

- Khi trung thể gặp vấn đề thì tất cả các cấu trúc còn lại sẽ không bình thừơng.

4. Nội dung: Trang 110 Phần phụ lục.

Bài 17: CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN CHUẨN

. Mục tiêu bài giảng: - Giải thích đựơc cấu trúc màng tế bào theo mô hình khảm động - Cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào.

. Dàn ý: - Màng sinh chất

- Cấu trúc ngoài màng sinh chất

. Phiếu học tập Kênh thông tin:

Lệnh vẽ hình tế bào lai (tế bào người lai với tế bào chuột theo mô hình khảm động của cấu trúc màng hoặc không theo mô hình khảm động).

Hình 17.1 cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động. Hình 17.2 thí nghiệm lai tế bào chuột với tế bào người. Hình 17.3 các kiểu ghép nối tế bào.

 Nhận xét: Nội dung liên quan đến chất nền ngoại bào là một nội dung hoàn toàn mới, kênh hình chưa rõ ràng nên không chọn để làm nội dung học tập.

Phiếu học tập

- Học sinh hiểu thế nào là màng khảm động làm nền tảng để hình thành các kiến thức có liên quan đến chức năng của màng.

2. Tổ chức: 2-3 học sinh/nhóm Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: -Vị trí các thành phần: prôtêin, phospholipid, cacbonhydrat trên màng tế bào.

-Thể hiện được tính khảm lỏng của màng trên hình vẽ. 4. Nội dung: Trang 112 Phần phụ lục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu: - Tổng hợp được cấu tạo chung của các bào quan qua đó cho thấy được nhân có vai trò cực kỳ quan trọng trong cấu tạo và họat động sống của tế bào.

- Rèn luỵên kỹ năng liên hệ kiến thức, tổng hợp kiến thức. 2. Tổ chức: 3-4 học sinh/nhóm

Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: - Phân biệt được 2 nhóm bào quan căn cứ vào màng tế bào. - Thấy được vai trò của nhân đối với tế bào.

4. Nội dung: Trang 114 Phần phụ lục.

Bài 18: CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT

QUA MÀNG

. Mục tiêu bài giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phân biệt được các hiện tượng khuếch tán thẩm thấu, hiểu được thế nào là môi trừơng ưu trương, nhược trương, đẳng trương.

- Giải thích được thế nào là hiện tượng vận chuyển chủ động (ẩm bào và thực bào).

. Dàn ý:

- Vận chuyển thụ động - Vận chuyển chủ động

- Thực bào, ẩm bào và xuất bào

. Xây dựng hiếu học tập  Các kênh thông tin

Lệnh: Tiên đoán kết quả 1 số hiện tượng sau: giọt máu hòa vào nước; ngâm rau muống chẻ ra trong nước.

Hình 18.1 Sơ đồ minh họa các kiểu vận chuyển vật chất của màng. Hình 18.2 Sơ đồ minh họa quá trình thực bào ẩm bào.

Hình 18.3 Một tế bào đang thực bào.

Nhận xét: Không chọn các lệnh trên vì nội dung các lệnh không đáp ứng được trọng tâm của bài.

Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Mục tiêu: học sinh nắm vững các nguyên lý cơ bản của hiện tựơng khuếch tán, nắm đựơc khái niệm về môi trường ưu trương nhược trương, đẳng trương.

2. Tổ chức: 2 học sinh/nhóm Thời gian 2phút

3. Kết quả khám phá: Xác định được môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương. Đánh dấu được chiều di chuyển của nước, chất tan trong các môi trường đó.

* Chú ý: Đây là kiến thức dễ nhầm lẫn do đó cần xác định rõ nhược trương, ưu trương là đối với môi trường nào..

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Mục tiêu: Mô tả đựơc hiện tượng thực bào, ẩm bào và xuất bào. 2. Tổ chức: 4 học sinh/nhóm

Thời gian 3 phút

3. Kết quả khám phá: mô tả bằng lời quá trình vận chuyển thụ động các chất trong tế bào. 4. Nội dung: Trang 118 Phần phụ lục.

CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI xây DỰNG PHIẾU học tập tổ CHỨC học SINH HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM hợp tác (Trang 33 - 38)