0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 36 -38 )

CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ (1921 – 1925).

1. Chính sách kinh tế mới.

* Hoàn cảnh lịch sử:

-Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

- Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.

- Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiên nhân dân bất bình.

* Hoạt động 2: Cả lớp

GV:So sánh chính sách “Cộng sản thời chiến” và “chính sách kinh tế mới”.

Ý nghĩa cơ bản của chính sách kinh tế mới ?

⇒ Chính sách cộng sản thời chiến do nhà nước nắm độc quyền quản lý nền kinh tế quốc dân. Còn chính sách kinh tế mới thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền, sang nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát, khôi phục lại nền kinh tế hàng hóa.

* Hoạt động 3: Cả lớp

GV yêu cầu HS theo dõi bảng thống ke một số ngành kinh tế của nước Nga (1921 - 1923) cho nhận xét.

GV nhận xét bổ sung: Từ 1921 – 1923 sản lượng nhiều ngành kinh tế ở Nga tăng nhanh, chứng tỏ chính sách kinh tế mới có tác dụng thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp Liên Xô khôi phục được kinh tế.

+ Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.

+ Phù hợp với hoàn cảnh đất nước và nguyện vọng của nhân dân

+ Mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Tại sao thành lập Liên

hoảng.

- Tháng 3.1921 Đảng Bônsêvích thông qua Chính sách kinh tế mới (NEP). -* Nội dung

+ Nông nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực. + Công nghiệp:Tư nhân hóa những xí nghiệp dưới 20 công nhân., khuyến khích nước ngoài đầu tư, nhà nước nắm các ngành kinh tế chính.

+ Thương nghiệp, tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán, đẩy mạnh trao đổi giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924 phát hành đồng Rúp.

⇒ Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát.

-T Ý nghĩa.

+ Chính sách kinh tế mới chuyển nền kinh tế LX từ bao cấp sang => cơ chế thị trường.

Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế.

+ Chính sách kinh tế mới để lại nhiều kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa và các nước khác trên thế giới.

bang?

Việc thành lập liên bang có ý nghĩa gì?

- Việc thành lập Liên xô dưa trên nguyên tắc bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết, giúp đỡ nhau vì mục tiêu xây dựng thành công CNXH.

Sau công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925) nhân dân Liên Xô bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 - 1941)

* Hoạt động 1: Nhóm

- Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là gì?

- Tại sao Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa?

Mục đích của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô?

- Biện pháp thực hiện? - Kết quả đạt được.?

+ Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa:

Công nghiệp hóa là quá trình xây dựng một nền sản xuất cơ khí hóa trong ngành kinh tế quốc dân, trước hết là trong ngành công nghiệp (biến nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp có những ngành công nghiệp then chốt).

GV:Nêu một vài dẫn chứng về mối quan

hệ giữa Liên Xô với các nước XHCN ?

+ Chính quyền Xô viết đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước châu Á (thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Mông Cổ, Trung Quốc) và châu Âu (Extônia, Lít-va, Lát-vi-a, Phần Lan, Ba Lan). chỉ trong vòng 4 năm (1922 - 1925) Liên Xô đã được các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 nước. Năm 1933, Mĩ công

hội chủ nghĩa Xô viết.

- Nhằm liên minh các dân tộc trên lãnh thổ thành một khối thống nhất.

- Tháng 12.1922 Đại hội xô viét Liên bang tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Gồm 4 nước cộng hòa, đến năm 1940 có thêm 11 nước.

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 36 -38 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×