0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Việc thực hiện chính sách kinh tế mới, vai trò của kinh tế nhà nước như thế nào?

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 39 -40 )

II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 –

3. Việc thực hiện chính sách kinh tế mới, vai trò của kinh tế nhà nước như thế nào?

A. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân

B. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt nền kinh tế nhiều thành phần C. Tư bản trong nước lũng đoạn chi phối nền kinh tế

D. kinh tế nước Nga Xô viết phụ thuộc vào kinh tế tư bản nướ

Tiết PPCT: 13

Chương II

TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)Bài 11 Bài 11

TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.Bản chất của CNTB 1919 – 1939.

- Nắm được quá trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II của các nước tư bản.

+ Hiểu được sự thiết lập một trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Véc-xai- Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn và không vững chắc.

+ Nắm được nguyên nhân ra đời của tổ chức Quốc tế Cộng Sản đối lập với chủ nghĩa tư bản.

+ Thấy rõ nguy cơ một cuộc chiến thế giới mới.

+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thu được kết quả khác nhau ở các nước tư bản.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tin tưởng vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phát xít.

- Ủng hộ cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và giải phóng của nhân dân thế giới.

3. Về kĩ năng:

Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử.

II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.

Lược đồ thế giới hoặc lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới 1. Tranh ảnh liên quan.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1.Kiểm ra bài cũ.

Nêu các biện pháp của chính sách kinh tế mới ? 2.Dẫn dắt vào bài mới.

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, trật tự thế giới được hình thành như thế nào nghiên cứu bài mới để biết được tình hình các nước tư bản sau chiến tranh.

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa- sinh-tơn (1921 - 1922) để ký kết hòa ước và các Hiệp ước phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện Vec-xai -Oa- sinh -tơn nên thường gọi là hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn

GV hỏi: Với hệ thống hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này?

Với hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới


Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 39 -40 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×