0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nghệ thuật.

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 25 -28 )

này.

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm * Hoạt động 1 : Cá nhân

GV:Tại sao đầu thời cận đại nền văn hóa thế giới, nhất là ở châu Âu có điều kiện phát triển?

Gợi ý: Kinh tế phát triển, mối quan hệ xã hội thay đổi, đó chính là hiện thực để có nhiều thành tựu về văn học nghệ thuật giai đoạn này.

GV:Nêu tên một vài tác giả văn học nổi

tiếng thời kỳ cận đại ?Các thể loại văn học trong thời kỳ này ?

GV:Vai trò của triết học Ánh sáng ?

Những tư tưởng mới trong trào lưu Triết học Aïnh sáng được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”.

- Thành tựu về văn hóa:

+ La Phông-ten với các truyện ngụ ngôn có tính giáo dục mọi lứa tuổi, VD: trống và Cáo

+ An-đéc-xen: Con vịt xấu xí, Cô bé bán diêm...

+ Ban-dắc: Nhà văn hiện thực Pháp đã phản ánh đầy đủ hiện thực nước Pháp đầu thế kỉ XIX qua các tác phẩm của mình.

+ Pu-skin (Nga) với bài thơ: Tôi yêu em,...

+ Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc với tác phẩm Hồng lâu

1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại. đầu thời cận đại.

- Văn học

+ Xuất hiện nhiều nhà văn nhà thơ lớn Coóc-nây, La Phông-ten, Mô-li-e (Pháp). + Nhiều thể loại như bi kịch, hài kịch, truyện ngụ ngôn v.v….

- Âm nhạc.

+ Sự xuất hiện của các nhạc sĩ thiên tài như Bét-to-ven (Đức), Mô-da (Áo). + Các tác phẩm âm nhạc mang đậm tinh thần dân chủ, cách mạng.

- Về tư tưởng.

+ Sự ra đời của trào lưu triết học Ánh sáng có vai trò quan trọng trong cách mạng TS Pháp và sự phát triển của Châu Âu.

+ Các địa biểu như: Mông-te-xki-ơ, Vôn- te, Ruýt-xô v.v….

2. Thành tựu của văn học nghệ thuật từ đâu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. đâu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. - Văn học.

+ Các tác phẩm văn học đã phản ánh toàn diện hiện thực xã hội phương Tây dưới sự thống trị của giai cấp Tư sản.

+ Các tác phẩm văn học đã lên án, phê phán sâu sắc xã hội phong kiến lỗi thời, xã hội tư bản bóc lột

+ Các tác phẩm văn học còn thể hiện lòng yêu thương con người, nhất là nhân dân lao động, thể hiện lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc.

mộng phản ánh các mối quan hệ trong gia đình, xã hội Trung Quốc thời phong kiến.

+ Lê Quý Đôn - nhà bác học của Việt Nam thế kỉ XVIII với những tác phẩm tiêu biểu như Kiến văn tiểu lục; Phủ biên tạp lục,...

GV hỏi: Những thành tựu văn hóa đầu thời cận đại có tác dụng gì?

+ Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.

+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản

Hoạt động 1: Cá nhân

Cho HS đọc SGK, xem ảnh của các nhà tư tưởng tiến bộ: Xanh Xi-mông, Phu-ri- ê, Ô-oen và trả lời câu hỏi: Tư tưởng chính của các ông là gì? Nó có thể trở thành hiện thực trong bối cảnh xã hội bấy giờ không?

GV:Ý nghĩa của văn học thời kỳ đầu thế kỷ XX ?

* Hoạt động 3: Nhóm

Nhóm 1:-Hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời

của Chủ nghĩa xã hội khoa học? -Nhóm 2:Nội dung cơ bản

-Nhóm 3:-Điểm khác với các học thuyết

+ Cuối TK XIX các lĩnh vực nghệ thuật như kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc rất phát triển.

+ Nhiều thiên tài xuất hiện như: - Về Mĩ thuật: như Van Gốc (Hà Lan), Pi- cat-xô (TBN) v.v…

- Về âm nhạc :có Trai-cốp-xki (Nga) điển hình của âm nhạc hiện thực.

-Tác dụng: Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.Mong ước xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.

3. Trào lưu tu tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXHKH giữa XIX đời, phát triển của CNXHKH giữa XIX đầu XX.

- Trào lưu tư tưởng tiến bộ.

+ Dưới sự áp bức của chủ nghĩa tư bản một số nhà tư tưởng tiến bộ mong muốn xây dựng một xã hội tiến bộ không có áp bức, bóc lột.

+ Các đại biểu: Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê (Pháp), Ô-oen (Anh).

+ Tư tưởng của các ông không thực hiện được trong điều kiện phát triển của CNTB => CNXH không tưởng.

* Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh:

- Hê-ghen (1770 - 1831) và Phoi-ơ-bác (1804 - 1872) là những nhà triết học nổi tiếng người Đức. Hê-ghen là nhà duy tâm khách quan còn Phoi-ơ-bách là nhà duy vật siêu hình...

- Khoa Kinh tế - chính trị cổ điển phát sinh ở Anh với các đại biểu như

AđamXmít (1723 - 1790) và Ri-các-đô (1772 - 1823) ⇒ mở đầu “lí luận về giá trị lao động” nhưng chỉ mới nhìn thấy mối quan hệ giữa vật và vật chứ chưa thấy mối quan hệ giữa người với người. - Chủ nghĩa xã hội khoa học.

+ Sự phát triển của g/c VS, phong trào công nhân => CNXHKH ra đời (Mác – Ănghen).

trước đây?

- Điểm khác: Xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới ⇒ hình thành hệ thống lý luận vừa mới khoa học vừa cách mạng.

-Nhóm4:Vai trò của Chủ nghĩa xã hội khoa học?

Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của trí tuệ loài người, là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản và mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên và xã hội, nhân văn).

Sự ra đời của trào lưu tư tưởng tiến bộ ?

+ CNXHKH kế thừa và phát triển những thành tựu KHTN và XH mà loài người đạt được.

+ Học thuyết của CNXHKH xây dựng trên quan điểm lập trường của giai cấp công nhân.

+ Học thuyết của CNXHKH gồm:Triết học, kinh tế chính trị trị học và CN XH KH .

4. Sơ kết bài học.

- Cũng cố: Học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào ?

- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- Ra bài tập: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, họa sĩ thời Cận đại ?

-Bài tập: Trả lời các câu hỏi

+ Lập bảng hệ thống kiến thức về thành tựu của văn hóa thời cận đại (với các nhà văn hóa và trào lưu tư tưởng tiêu biểu)

+ Dẫn một vài tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn) nêu sự phản ánh đời sống xã hội và tác dụng, ảnh hưởng của nó đối với xã hội.

Bài 8 Tiết PPCT: 9.

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠII. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

Học sinh hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận đại về: Các cuộc cách mạn tư sản; các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; phong trào công nhân cuối TK XIX đầu TK XX; chiến tranh TG lần thứ 1…

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

Củng cố thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn qua các bài đã học. 3. Về kĩ năng:

Rèn luện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện v.v…

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 25 -28 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×