0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản Quốc tế Cộng sản.

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 41 -41 )

II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 –

2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản Quốc tế Cộng sản.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước châu Âu kể cả nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế. Pháp tuy thắng trận nhưng bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, 10 tỉnh công nghiệp phát triển lại bị tàn phá, tổng số thiệt hại về vật chất lên tới 20 tỷ frăng.. Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lãnh thổ của mình cho các nước thắng trận... đời sống công nhân và nhân dân lao động ở những nước này vô cùng khổ cực. Được thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 soi đường và cổ vũ, họ đã vùng dạy đấu tranh.

GV: Mặc dù không giành thắng lợi nhưng cao trào cách mạng 1918 - 1923 đưa tới hệ quả quan trọng gì?

GV hỏi: Qua nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII nêu nhận xét của em về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới. Vai trò của Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

Trong những năm 1929 - 1933 thế giới tư bản diễn ra 1 cuộc đại khủng hoảng kinh tế. Đây là 1 cuộc “khủng hoảng thừa” kéo dài nhất, tàn phá nặng nề nhất và gây nên những hậu quả chính trị, xã

2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản. nước tư bản. Quốc tế Cộng sản.

- Hậu quả của cuộc chiến tranh TG 1 và tác động của cách mạng tháng Mười Nga làm bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước tư bản từ 1918 - 1923.

- Phong trào đấu tranh đòi công bằng dân chủ, những yêu sách về kinh tế và ủng hộ nước Nga Xô viết.

- Không giành được thắng lợi nhưng phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào công nhân.

=> Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo.

- Tháng 3.1919 Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản được tiến hành ở Mát-xcơ-va. - Hoạt động: Chủ yếu thông qua các đại hội, quan trọng nhất là Đại hội II và Đại hội VII.

- Đóng góp: Lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới, để lại nhiều bài học cho phong trào công nhân và sự nghiệp GPDT - Năm 1943 Quốc tế Cộng sản tự tuyên bố giải tán vì thế giới có nhiều thay đổi và sự chỉ đạo chung không còn phù hợp.

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 - CA NAM (Trang 41 -41 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×