CHUỒNG ĐẾN CHIỀU CAO CÂY LÚA QUA CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG
Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây lúa. Chiều cao cây thay đổi theo giống, điều kiện canh tác… cùng một giống nếu gieo cấy trong điều kiện chăm sóc, dinh dƣỡng khác nhau thì chiều cao cây cũng khác nhau.
Theo dõi chiều cao cây của giống lúa trên các công thức thí nghiệm qua các thời kỳ chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến chiều cao cây lúa qua các giai đoạn sinh trƣởng
Đơn vị: cm Giai đoạn Công Thức Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ bông Chín Vụ mùa 2008 1 (ĐC) 83,37 103,50 142,80 147,23 2 83,50ns 103,63ns 142,93ns 147,37ns 3 83,57ns 103,70ns 143,00ns 147,43ns 4 83,97ns 104,10ns 143,40ns 147,83ns 5 84,23ns 104,37ns 143,67ns 148,10ns 6 84,33ns 104,47ns 143,77ns 148,20ns 7 84,83ns 104,97ns 144,27ns 148,70ns
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giai đoạn Công Thức Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ bông Chín 8 85,17ns 105,30ns 144,57ns 149,00ns 9 85,23ns 105,37ns 144,67ns 149,10ns 10 85,27ns 105,40ns 144,70ns 149,13ns 11 85,33ns 105,47ns 144,77ns 149,20ns 12 85,77ns 105,90ns 145,10ns 149,53ns CV% 2,4 2,0 1,4 1,3 LSD0,05 3,37 3,49 3,35 3,15 Vụ xuân 2009 1 (ĐC) 55,97 70,47 98,97 107,47 2 55,27ns 70,77ns 99,27ns 107,77ns 3 55,60ns 71,10ns 99,60ns 108,10ns 4 56,07ns 71,57ns 100,07ns 108,57ns 5 56,20ns 71,70ns 100,20ns 108,70ns 6 56,33ns 71,83ns 100,33ns 108,83ns 7 56,50ns 72,00ns 100,50ns 109,00ns 8 56,63ns 72,13ns 100,63ns 109,13ns 9 56,86ns 72,37ns 100,87ns 109,37ns 10 57,40ns 72,90ns 101,40ns 109,90ns 11 57,60ns 73,10ns 101,60ns 110,10ns 12 58,17ns 73,67ns 102,17ns 110,67ns CV% 5,6 4,1 2,8 2,4 LSD0,05 5,38 4,99 4,83 4,47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua bảng 4.3 chúng ta thấy:
Trong điều kiện vụ mùa 2008 cấy giống nếp hoa trắng có chiều cao cây trung bình cao hơn so với ở vụ xuân 2009 sử dụng giống BM9603. Tuy nhiên ở cả 2 vụ thì các công thức thí nghiệm khác nhau đều không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng. Qua đó ta thấy các công thức phân bón khác nhau không ảnh hƣởng đến chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trƣởng phát triển.
4.4. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẺ NHÁNH CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẺ NHÁNH
Đẻ nhánh là một đặc tính quan trọng của cây lúa, nhánh đƣợc hình thành từ các mắt trên thân (còn đƣợc gọi là các mầm nách), các mầm này có thể phát triển thành nhánh nếu nhƣ gặp điều kiện thuận lợi và ngƣợc lại bị teo nếu nhƣ gặp điều kiện bất thuận. Khả năng đẻ nhánh của lúa phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, tuổi mạ khi cấy và mật độ cấy, có thể nói dinh dƣỡng là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự đẻ nhánh của một giống lúa.
Lúa đủ dinh dƣỡng thì đẻ nhánh khoẻ và khả năng nhánh trở thành hữu hiệu sẽ cao, hơn nữa đẻ nhánh là một chỉ tiêu quan trọng quyết định đến năng suất lúa, vì số lƣợng và chất lƣợng nhánh đẻ quyết định đến số bông/m2
, mà số bông/m2
là một trong những yếu tố cấu thành năng suất. Thông thƣờng đối với một giống khi đạt năng suất cao thì cũng có số bông/m2
cao và nhƣ vậy phải có tổng số nhánh đẻ cao.
Theo dõi khả năng đẻ nhánh của giống trên các công thức thí nghiệm chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến khả năng đẻ nhánh
Chỉ tiêu Công thức Dảnh cơ bản (d/k) Dảnh tối đa (d/k) Nhánh hữu hiệu (n/k) Sức đẻ nhánh chung Sức đẻ nhánh hữu hiệu Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu (%) Vụ mùa 2008 1 (ĐC) 3 10,10 6,20 3,4 2,1 61,57 2 3 10,20ns 6,60ns 3,4 2,2 64,52 3 3 10,77ns 6,53ns 3,6 2,2 60,86 4 3 10,93* 6,63ns 3,6 2,2 60,66 5 3 10,90* 6,70* 3,6 2,2 61,30 6 3 11,27* 6,83* 3,7 2,3 60,82 7 3 10,80ns 6,80* 3,6 2,3 62,85 8 3 11,37* 6,93* 3,8 2,3 60,95 9 3 11,70* 7,00* 3,9 2,3 59,98 10 3 11,27* 7,00* 3,8 2,3 62,11 11 3 11,90* 6,97* 4,0 2,3 58,72 12 3 12,40* 7,07* 4,1 2,4 56,99 CV% 3,8 3,8 LSD0,05 0,72 0,44 Vụ xuân 2009 1 (ĐC) 3 9,93 4,80 3,3 1,6 48,32 2 3 9,60ns 5,43* 3,2 1,8 56,60 3 3 10,23ns 5,47* 3,4 1,8 53,42 4 3 10,10ns 5,50* 3,4 1,8 54,46 5 3 10,23ns 5,53* 3,4 1,8 54,07 6 3 10,17ns 5,60* 3,4 1,9 55,08 7 3 10,07ns 5,63* 3,4 1,9 5,96 8 3 11,03* 5,70* 3,7 1,9 51,66 9 3 11,03* 5,77* 3,7 1,9 52,27 10 3 11,40* 5,83* 3,8 1,9 51,17 11 3 11,47* 5,87* 3,8 2,0 51,16 12 3 11,73* 5,90* 3,9 2,0 50,28 CV% 4,0 3,8 LSD0,05 0,71 0,35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua bảng số liệu 4.3 cho thấy:
Ở vụ mùa 2008 các công thức khác nhau có số dảnh tối đa khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Các công thức 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12 có số dảnh tối đa cao hơn đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó công thức 12 có số dảnh tối đa cao nhất là 12,40 dảnh/khóm, thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) đạt 10,10 dảnh/khóm. Các công thức còn lại sai khác không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với công thức đối chứng.
Số nhánh hữu hiệu của các công thức cũng có sự khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%, dao động từ 6,20 - 7,07 nhánh/khóm. Các công thức 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 có số nhánh hữu hiệu cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó công thức 12 có số nhánh hữu hiệu cao nhất đạt 7,07 nhánh/khóm cao hơn đối chứng 0,87 nhánh/khóm. Công thức 1 (đối chứng) không bón phân chuồng và phân hữu cơ vi sinh có số nhánh hữu hiệu thấp nhất. Các công thức 2, 3, 4 có khả năng đẻ nhánh sai khác không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
Để đánh giá chất lƣợng đẻ nhánh của giống lúa chúng ta dựa vào sức đẻ nhánh chung, sức đẻ nhánh hữu hiệu. Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu của giống trên các công tức dao động từ 56,99 - 64,52%. Trong đó có công thức 2 có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hơn đối chứng (CT2: 64,52%, Đ/C: 61,57%). Các công thức còn lại đều có tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp hơn đối chứng.
Ở vụ xuân 2009 các công thức khác nhau có số dảnh tối đa khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%, dao động từ 9,60-11,73 dảnh/khóm . Các công thức 8, 9, 10, 11, 12 có số dảnh tối đa cao hơn đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó công thức 12 có số dảnh tối đa cao nhất là 11,73 dảnh/khóm, thấp nhất là công thức 2 đạt 9,60 dảnh/khóm thấp hơn công thức đối chứng đạt 9,93 dảnh/khóm. Các công thức còn lại sai khác không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với công thức đối chứng.
Số nhánh hữu hiệu của các công thức có sự khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%, dao động từ 4,80 - 5,90 nhánh/khóm. Các công thức thí nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đều có số nhánh hữu hiệu cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó công thức 12 có số nhánh hữu hiệu cao nhất đạt 5,90 nhánh/khóm cao hơn đối chứng 1,10 nhánh/khóm. Công thức 1 (đối chứng) không bón phân chuồng và phân hữu cơ vi sinh có số nhánh hữu hiệu thấp nhất.
Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu của giống trên các công tức dao động từ 48,32 - 56,60%. Các công thức đều có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hơn đối chứng (công thức đối chứng: 48,32%). Công thức 2 có tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu cao nhất đạt 56,60%.
Qua 2 vụ cho thấy các công thức bón phân khác nhau đã ảnh hƣởng đến khả năng đẻ nhánh, đồng thời ảnh hƣởng tới tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu. Nhƣ vậy phân hữu cơ vi sinh khi bón kết hợp với phân khoáng và phân hữu cơ làm tăng khả năng đẻ nhánh và tăng số nhánh hữu hiệu/khóm. Điều này khẳng định thêm vai trò của phân hữu cơ vi sinh cần thiết cho quá trình sinh trƣởng của cây lúa.
4.5. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CHỈ SỐ DIỆN TÍCH LÁ CHUỒNG ĐẾN CHỈ SỐ DIỆN TÍCH LÁ
Lá là cơ quan quang hợp chính để tổng hợp nên các chất hữu cơ giúp cho quá trình sinh trƣởng, phát triển thân của cây lúa và tạo ra năng suất hạt. Do đó việc tăng hay giảm diện tích lá (LAI) tác động trực tiếp đến sự tích luỹ chất khô và năng suất thu hoạch sau này.
Chỉ số diện tích lá là một chỉ tiêu sinh lý để đánh giá khả năng phát triển bộ lá trong quần thể của ruộng lúa và chỉ số diện tích lá thay đổi theo từng giống, lƣợng phân bón và mật độ cấy. Do đó cần phải điều chỉnh các yếu tố đó cho hợp lý để chỉ số diện tích lá sớm đạt trị số tối ƣu nhất ở tất cả các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cây lúa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp đạt tối đa và tạo thành các chất hữu cơ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến chỉ số diện tích lá
Đơn vị: m2 lá/m2 đất Giai đoạn Công thức Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ bông Chín Vụ mùa 2008 1 (Đ/C) 2,78 3,68 4,64 2,58 2 2,59ns 3,75ns 4,70ns 2,67ns 3 2,62ns 3,75ns 4,75ns 2,58ns 4 2,69ns 3,80ns 4,79ns 2,63ns 5 2,73ns 3,85ns 4,84ns 2,65ns 6 2,76ns 3,86ns 4,86ns 2,72ns 7 2,81ns 3,91ns 4,92ns 2,75ns 8 2,89ns 3,97ns 4,97ns 2,80* 9 2,93* 3,96ns 5,01* 2,89* 10 3,05* 4,02ns 5,10* 2,92* 11 3,31* 4,18* 5,25* 3,01* 12 3,39* 4,29* 5,40* 3,30* CV% 2,9 7,1 4,3 4,4 LSD0,05 0,14 0,47 0,36 0,21 Vụ xuân 2009 1 (Đ/C) 2,62 3,75 4,72 2,68 2 2,69ns 3,81ns 4,77ns 2,61ns 3 2,71ns 3,86ns 4,81ns 2,69ns 4 2,74ns 3,88ns 4,85ns 2,74ns 5 2,76ns 3,92ns 4,87ns 2,81ns 6 2,82ns 3,95ns 4,93ns 2,87* 7 2,89ns 3,97ns 4,98ns 2,90* 8 2,94ns 4,04ns 5,03* 3,02* 9 3,05ns 4,18ns 5,11* 3,32* 10 3,32* 4,30* 5,27* 3,49* 11 3,42* 4,39* 5,42* 3,54* 12 3,52* 4,54* 5,61* 3,60* CV% 9,0 6,4 3,6 3,7 LSD0,05 0,45 0,44 0,31 0,19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua bảng 4.5 cho ta thấy cả 2 vụ lúa đều có chỉ số diện lá tăng dần từ khi bén rễ hồi xanh đến thời kỳ trỗ, chỉ số diện tích lá đạt giá trị lớn nhất ở thời kỳ trỗ, sau đó giảm dần.
Trong vụ mùa 2008:
- Giai đoạn đẻ nhánh : Chỉ số LAI dao động từ 2,59-3,39 m2 lá/m2đất, trong đó các công thức 9, 10, 11, 12 sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với công thức đối chứng. Các công thức còn lại đều khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
- Giai đoạn làm đòng : LAI ở giai đoạn này cao hơn so với giai đoạn đẻ nhánh. LAI dao động từ 3,68 - 4,29 m2 lá/m2đất. Trong đó có công thức 12 có LAI cao nhất đạt 4,29 m2 lá/m2đất, công thức 11, 12 sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng. Các công thức còn lại đều khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
- Giai đoạn trỗ bông : Chỉ số LAI ở giai đoạn này dao động từ 4,64 - 5,40 m2 lá/m2đất. Trong đó công thức đối chứng thấp nhất chỉ đạt 4,64 m2
lá/m2đất, các công 9, 10, 11, 12 cao hơn đối chứng có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Các công thức còn lại đều khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
- Giai đoạn chín: Chỉ số LAI dao động từ 2,58 - 3,30 m2
lá/m2 đất. Trong đó các công thức 8, 9, 10, 11, 12 cao hơn đối chứng có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Các công thức còn lại khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
Ở vụ xuân 2009: chỉ số LAI của các công thức ở vụ xuân cao hơn vụ mùa. - Giai đoạn đẻ nhánh: chỉ số LAI dao động từ 2,62 - 3,52 m2 lá/m2đất, trong đó các công thức 10, 11, 12 sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với công thức đối chứng. Các công thức còn lại đều khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Giai đoạn làm đòng : LAI ở giai đoạn này cao hơn so với giai đoạn đẻ nhánh. LAI dao động từ 3,75 - 4,54 m2
lá/m2đất. Trong đó các công thức 10, 11, 12 sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng. Các công thức còn lại đều khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
- Giai đoạn trỗ bông : Chỉ số LAI ở giai đoạn này dao động từ 4,72 - 5,61 m2 lá/m2đất. Trong đó công thức đối chứng thấp nhất chỉ đạt 4,72 m2
lá/m2đất, các công 8, 9, 10, 11, 12 cao hơn đối chứng có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Các công thức còn lại đều khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
- Giai đoạn chín: LAI dao động từ 2,68 -3,60 m2
lá/m2 đất. Trong đó các công thức 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng. Các công thức còn lại khác nhau không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với đối chứng.
Nhƣ vậy qua 2 vụ ta thấy các công thức phân bón khác nhau đều ảnh hƣởng tới chỉ số LAI ở các giai đoạn khác. Chỉ số LAI tăng dần đạt cực đại vào giai đoạn trỗ bông và quyết định khả năng quang hợp, tổng hợp, tích luỹ và vận chuyển chất hữu cơ vào bông hạt. Sang giai đoạn chín chỉ số LAI giảm dần do các lá già chết đi và các hợp chất hữu cơ vận chuyển từ thân lá đến tích luỹ vào hạt, chỉ số LAI ở giai đoạn này hầu nhƣ ít ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây lúa, nhƣng lại có ý nghĩa lớn đến khối lƣợng 1000 hạt.
4.6. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ VẬT CHẤT KHÔ CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ VẬT CHẤT KHÔ
Khả năng tích luỹ vật chất khô là một chỉ tiêu quan trọng, chỉ tiêu này có sự tƣơng quan thuận khá chặt chẽ với năng suất, cây lúa tích luỹ đƣợc nhiều vật chất khô thì có khả năng đạt năng suất cuối cùng cao và ngƣợc lại. Khả năng tích luỹ vật chất khô có liên quan tới quá trình quang hợp và hô hấp. Chính vì vậy mà khả năng tích luỹ chất khô của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vì khả năng tích luỹ vật chất khô là yếu tố cơ sở để cấu thành năng suất lúa. Xuất phát từ trên chúng tôi đã tiến hành theo dõi khả năng tích luỹ vật