Sơ ựồ hành chắnh tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh hưng yên (Trang 37 - 40)

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1: Sơ ựồ hành chắnh tỉnh Hưng Yên

- địa hình tỉnh Hưng n có thể chia thành 5 tiểu vùng như sau:

+ Tiểu khu ngồi ựê sơng Hồng và sơng Luộc hàng năm ựược bồi ựắp thêm phù sa mới, nên phắa ngoài ựê thường cao hơn phắa trong ựê và thấp dần từ Bắc xuống Nam theo dòng chảy. Cốt ựất cao từ +7m ựến +9m thuộc xã Xuân Quan, xã Phụng Công (huyện Văn Giang) thấp dần tới cốt ựất cao +3m ựến +4m thuộc xã Thụy Lôi (huyện Tiên Lữ), xã Tống Trân, xã Nguyên Hoà (huyện Phù Cừ).

ựất cao +6m ựến +7m.

+ Tiểu khu thành phố Hưng Yên, huyện Phù Cừ, huyện Tiên Lữ kề bên sông Hồng và sơng Luộc có tầng ựất phù sa dày khoảng 1m ựến 1,5m, cốt ựất cao +3m ựến +3,5m .

+ Tiểu khu Bắc Văn Lâm có cốt ựất cao từ +4m ựến +5m.

+ Tiểu khu Ân Thi, Bắc Phù Cừ, đông Kim động cốt ựất cao +2m.

3.1.1.3. Khắ hậu

Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng, tỉnh Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt, thời kỳ ựầu mùa ựông khắ hậu tương ựối khơ, nửa cuối đơng thì ẩm ướt; mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưa.

- Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm.

- Nhiệt ựộ trung bình 23,20C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 160C. Tổng nhiệt ựộ trung bình năm 8.500 - 8.6000C.

- Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng lượng mưa phân bố khơng ựều trong năm. Mùa mưa (từ tháng 5 ựến tháng 10) tập trung tới 70% lượng mưa cả năm, gây úng lụt, ảnh hưởng xấu ựến sản xuất. Mùa khô (từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau) lạnh và thường có mưa phùn, thắch hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế.

- Hướng gió thịnh hành trong năm ựược thể hiện ở 2 mùa:

+ Về mùa hè: hướng gió ựơng nam thịnh hành với tần xuất lớn nhất là 49% vào tháng 4. Các tháng cuối mùa xuân sang mùa hè và mùa thu tần xuất gió hướng ựơng nam từ 30-40%.

+ Về mùa ựông hướng gió bắc thịnh hành với tần xuất lớn nhất là 31% vào tháng I. Các tháng 10, 11, 12 hướng gió bắc là chủ yếu với tần xuất 27-30%.

3.1.1.4. Thuỷ văn

Tỉnh Hưng n có mạng lưới sơng ngịi dầy ựặc bao gồm: Sông Hồng nằm ở phắa tây của tỉnh dài 45 km, Sông Luộc nằm ở phắa nam của tỉnh dài 25 km và hệ thống trung ựại thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải nằm ựều trên các huyện của tỉnh gồm các sông : Cửu An, Nghĩa Trụ, Sặt, Kim Ngưu, Tân Hưng, điện Biên, Hồ Kiều,

Sậy, ... Cùng với hệ thống sơng ngịi tự nhiên cịn có hệ thống thuỷ lợi cấp I, cấp II và hệ thống mương nội ựồng khá lớn ựảm bảo cho việc tưới tiêu bằng nhiều hình thức: Tự chảy, bơm,...

+ Sơng Hồng

Sơng Hồng có tổng chiều dài 1183 km, phần chảy trên lãnh thổ Việt Nam dài 493 km, ựoạn rộng nhất 1300 m, hẹp nhất là 400 m. đoạn sông chảy qua tỉnh Hưng Yên dài khoảng 57 km, tạo thành ranh giới tự nhiên phắa Tây giữa tỉnh Hưng Yên với thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam.

Sơng Hồng có tác dụng cung cấp nước tưới, tiêu, bồi tụ phù sa và là nguồn cung cấp nước lớn trong khu vực. Do nước sơng Hồng có nhiều phù sa, dịng chảy sơng lớn, nhiều khúc uốn nên sơng thường xun có hiện tượng sói lở, bồi tụ bờ, tạo nên nhiều bãi nổi, cồn cát. Có thể nói sơng Hồng là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng thông thường (cát san lấp, cát xây dựng, ựất sét) lớn của tỉnh Hưng Yên.

+ Sông Luộc

Sơng Luộc (cịn gọi là sông Phổ đà, đà Lỗ) là phân lưu của sông Hồng ở xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, ựổ vào sơng Thái Bình ở Quý Cao (Hải Dương). Sơng rộng trung bình 150 m Ờ 250 m, sâu 4 Ờ 6 m. Tồn bộ sơng dài 70 km, ựoạn chảy qua tỉnh Hưng Yên dài 26 km, tạo ranh giới tự nhiên phắa Nam giữa tỉnh Hưng Yên với tỉnh Thái Bình. Nước sơng Luộc cũng có nhiều phù sa và cũng là nguồn cung cấp nước, vật liệu xây dựng thông thường cho tỉnh.

+ Sông Cửu An

Sông Cửu An là phân lưu của sơng Hồng, cịn ựược gọi là sơng đào, Kênh Chắnh Nam, sông Si, Ba đông, Bằng Ngang. Sông chảy từ Nghi Xuyên, xã Chắ Tân, huyện Khối Châu ựến ngã ba Tịng Hóa - Phù Cừ với tổng chiều dài khoảng 23,5 km. Sông Cửu An là một nhánh chắnh của hệ thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải, có tác dụng tưới tiêu nước cho vùng Khối Châu, Kim động.

+ Sơng Kẻ Sặt

Sơng Kẻ Sặt nối giữa sông Sinh (tỉnh Hải Dương) với khúc cuối của sông Cửu An. Sông Kẻ Sặt dài khoảng 20 km, chảy từ Thịnh Vạn, xã Minh đức, huyện Mỹ Hào ựến xã Nguyên Hịa, huyện Phù Cừ ựổ vào sơng Luộc. Sơng chảy song song với sông

Hồng, tạo nên ranh giới phắa đơng của tỉnh Hưng n. Sơng Kẻ Sặt có nhiệm vụ tưới tiêu cho tỉnh Hưng Yên và tỉnh Hải Dương.

+ Sông Hoan Ái

Sông Hoan Ái vốn là phân lưu của sông Hồng, sau bị vùi lấp cửa sông nên trở thành một chi lưu chắnh của hệ thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải. Sông Hoan Ái chảy từ cống Xuân Quan ựến cống Tranh, dài 36 km, có nhiệm vụ lấy nước từ sông Hồng phân phối cho các sông trong hệ thống trung thủy nông của tỉnh phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.

+ Sông Nghĩa Trụ

Sông Nghĩa Trụ bắt nguồn từ sông Hồng, do bị bồi lấp nên hiện nay chỉ còn 2 ựoạn. đoạn thứ nhất bắt nguồn từ huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) chảy qua Văn Giang, Xuân Cầu, đồng Tỉnh ựổ vào sông Hoan Ái. Khi xây dựng cơng trình thủy nơng Bắc - Hưng - Hải, ựoạn này ựược ựào rộng ra và gọi là sông Kim Sơn. Sơng có nhiệm vụ tưới tiêu nước cho huyện Văn Giang và cả tỉnh. đoạn thứ hai nằm ở phắa Nam của tỉnh, gọi là sông Cầu Cáp hoặc sông điềm Xá, Mai Xá. Sông bắt nguồn từ ngã ba thôn Hà Linh gặp sơng Hồ Kiều, sau ựó chảy qua Mai Xá (huyện Tiên Lữ). Sơng này có tác dụng tưới tiêu nước cho các huyện Tiên Lữ, huyện Phù Cừ.

+ Sông điện Biên

Sông điện Biên lấy nước từ sông Hoan Ái, chảy từ Lực điền qua đồng Tiến, Hồng Tiến (huyện Khoái Châu), sang huyện Kim động rồi ựổ vào sơng Cửu An, sau ựó chảy xuống Cửu Gàn (Thành phố Hưng n). Sơng dài khoảng 20 km, có nhiệm vụ tưới tiêu nước cho một phần các huyện Khoái Châu, Kim động.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh hưng yên (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)