Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh hưng yên (Trang 40 - 45)

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.2. Các nguồn tài nguyên

3.1.2.1. Tài nguyên ựất

Nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Hưng Yên chủ yếu là ựất nông nghiệp, ựặc biệt là ựất trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày khá phong phú. đây là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2010, tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh là 92.602,89 ha, trong ựó:

nhiên của tỉnh, trong ựó:

+ đất trồng lúa là 41.926,8 ha;

+ đất trồng cây lâu năm là 5.939,7 ha; + đất nuôi trồng thuỷ sản là 4.885,6 ha; + đất nơng nghiệp cịn lại là 5911,2 ha.

- đất phi nơng nghiệp có 33.483,2 ha, chiếm 36,2% tổng diện tắch tự nhiên. - đất chưa sử dụng còn 456,4 ha, chiếm 0,5% diện tắch tự nhiên.

* Kết quả ựiều tra gần ựây cho thấy: Nguồn gốc hình thành các loại ựất, sự chia cắt bởi các sơng ngịi tự nhiên và giao thông, ựất trồng cây hàng năm của tỉnh ựược chia ra thành 3 vùng:

+ Vùng ựất phù sa ngồi ựê ựược bồi hàng năm, khơng chua, cát, cát pha, thịt nhẹ, màu nâu tươi của hệ thống sơng Hồng, sơng Luộc có diện tắch 4.471 ha, chiếm 7,83% so với ựất trồng cây hàng năm của tỉnh, nằm tại các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên.

+ Vùng ựất phù sa không ựược bồi, màu nâu tươi, thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nhẹ nằm trong ựê sơng Hồng, sơng Luộc có diện tắch là 37.084ha, chiếm 64,95% so với ựất trồng cây hàng năm của tỉnh, nằm tại các huyện, thành phố: Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ, Tiên Lữ, Hưng Yên và một số diện tắch nằm tại huyện Văn Lâm.

+ Vùng ựất phù sa không ựược bồi, màu nâu nhạt, xám vàng, chua, thành phần cơ giới từ trung bình ựến thịt nặng của hệ thống sơng Thái Bình có diện tắch là 15.519 ha, chiếm 27,22% so với ựất trồng cây hàng năm của tỉnh, nằm tại các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Ân Thi, Phù Cừ.

* Theo kết quả phân hạng ựất trồng cây hàng năm, tỉnh Hưng Yên có 6 hạng phân thành 2 nhóm ựất chắnh:

- đất tốt từ hạng I ựến hạng IV có 45.168 ha, chiếm 79,13% so với ựất trồng cây hàng năm, trong ựó:

+ Hạng I là 9.645 ha, nằm tại các vị trắ ven khu dân cư, ựất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm, ựịa hình cao, thắch hợp với nhiều loại cây trồng, cho năng suất cao;

+ Hạng II là 7.648 ha, nằm tại vị trắ có ựịa hình vàn, vàn cao, thắch hợp với nhiều loại cây trồng;

+ Hạng III là 17.039 ha, nằm tại các vị trắ có ựịa hình vàn, trung bình, thắch hợp với một số loại cây trồng nhất là lúa, rau, màu ngắn ngày;

+ Hạng IV là 10.827 ha, nằm tại các vị trắ có ựịa hình trung bình và vàn, thắch hợp với một số loại cây trồng như lúa, ngô, rau, màu.

- đất trung bình từ hạng V ựến hạng VI có 11.906 ha, chiếm 20,87% so với ựất trồng cây hàng năm, trong ựó:

+ Hạng V là 7.659 ha, nằm tại các vị trắ có ựịa hình thấp, trũng chủ yếu là trồng lúa;

+ Hạng VI là 4.247 ha, là ựất nằm tại các vị trắ có ựịa hình thấp trũng, phù hợp với việc trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản.

3.1.2.2. Tài nguyên nước

Bên cạnh tài ngun ựất ựai, tỉnh Hưng n cịn có nguồn tài nguyên nước bao gồm: Nước mặt và nước ngầm.

Nước mặt là nguồn cung cấp trực tiếp cho sản xuất và ựời sống qua các hệ thống sơng ngịi tự nhiên và hệ thống trung ựại thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải. Nguồn nước ngầm hết sức phong phú. Theo kết quả ựiều tra, trong ựịa phận Hưng Yên có những mỏ nước ngầm rất lớn, nhất là khu vực dọc Quốc lộ 5 từ Như quỳnh ựến Quán Gỏi, không chỉ thoả mãn cho yêu cầu phát triển công nghiệp, ựô thị và ựời sống của nhân dân trong tỉnh mà cịn có thể cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận.

3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản

Cho ựến nay, toàn bộ tỉnh Hưng Yên mới ựiều tra, lập bản ựồ ựịa chất - khoáng sản tỷ lệ 1/500.000 (1965,1981); bản ựồ ựịa chất, bản ựồ ựịa chất thủy văn - ựịa chất cơng trình tỷ lệ 1/200.000 gồm các tờ Hải Phòng - Nam định (1978,1984,2002); bản ựồ vùng phụ cận Hà Nội, trong ựó có một phần diện tắch tỉnh Hưng Yên (1963); bản ựồ ựịa chất, bản ựồ ựịa chất thủy văn - ựịa chất cơng trình vùng Hưng Yên - Phủ Lý tỷ lệ 1/50.000 (2005) trong ựó có một phần diện tắch phắa Nam tỉnh Hưng Yên. Các kết quả ựiều tra khảo sát trên ựều cho thấy Hưng Yên là

một tỉnh khơng giàu tài ngun khống sản.

Theo Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam cho biết hiện tại tỉnh Hưng Yên có khoảng 16 mỏ khống sản hoặc ựiểm khống sản; trong ựó có 1 mỏ than nâu, 1 mỏ nước khống, cịn lại là vật liệu xây dựng.

+ Than nâu

Tỉnh Hưng Yên, than nâu ựã phát hiện ựược ở khu Bình Minh (xã Tân Dân, huyện Khoái Châu). Từ năm 1982 - 1985 ựã thăm dò sơ bộ, từ năm 2000 ựến 2002, Tổng công ty Than Việt Nam và NEDO (Nhật Bản) ựã khảo sát bổ sung nhằm tìm kiếm ựánh giá than nâu ở tỉnh bằng phương pháp khoan máy và ựịa vật lý.

đánh giá sơ bộ trữ lượng than nâu cấp C1 + C2 tắnh ựến ựộ sâu 450 m là 151.951.000 tấn. Tài nguyên dự báo khoảng 1 tỷ tấn.

Do các vỉa than nâu ở ựây phân bố ở ựộ sâu lớn, ựiều kiện ựịa chất cơng trình, ựịa chất thủy văn khơng thuận tiện nên việc khai thác các vỉa than nâu này ựịi hỏi phải có cơng nghệ rất hiện ựại và nguồn vốn ựầu tư lớn.

+ Khoáng sản vật liệu xây dựng

- Cát xây dựng chủ yếu tập trung ở 3 ựiểm là Phú Cường, Yên Lệnh và Quảng Châu ựều nằm ở ngồi ựê sơng Hồng với trữ lượng dự báo khoảng 49.630.000 m3. Ba ựiểm mỏ này tập trung thành dải kéo dài từ Phú Cường qua Yên Lệnh ựến Quảng Châu, dài gần 10 km, rộng 800 m Ờ 1000 m.

- Cát ựen của tỉnh có thể ựáp ứng ựủ nhu cầu xây dựng ở ựịa phương, cát ựen nằm chủ yêu ven sông Hồng và sông Luộc với trữ lượng khoảng 4.550.000 m3.

- Sét gạch ngói: đây là khống sản khá phổ biến trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên, chúng có diện phân bố rộng, song chỉ tập trung ở một số vùng, nhất là ven sông Hồng, sông Luộc.

* Sét trầm tắch hệ tầng Thái Bình chủ yếu phân bố ở khu vực Hùng Cường (xã Hùng Cường, huyện Kim động), Triều Dương (xã Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ), Quảng Châu (xã Quảng Châu, TP Hưng Yên), Yên Lệnh (phường Hồng Châu, TP Hưng Yên)

* Sét hệ trầm tắch sông - biển hệ tầng Thái Bình phân bố chủ yếu ở Hiệp Cường (xã Hiệp Cường, huyện Kim động), Liên Phương (xã Liên Phương, thành

phố Hưng Yên). Sét loại này phân bố ở trên bãi bồi dọc theo sông Hồng với chiều dài vài km, rộng 1-2 km, dày 2,2 m.

* Sét trầm tắch hệ tầng Hải Hưng phân bố chủ yếu ở Kênh Cầu (xã đồng Than, huyện Yên Mỹ), Long An (xã Toàn Thắng, huyện Kim động), Quảng Lãng (xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi), Lệ Xá ( xã Lệ Xá, huyện Tiên Lữ), Hiến Nam (Phường Hiến Nam, TP Hưng Yên).

* Sét trầm tắch biến hệ tầng Vĩnh Phúc ựang ựược khai thác ở Phùng Hưng, huyện Khoái Châu.

Ngồi ra trên ựịa bàn tỉnh có một số nơi có triển vọng về sét gạch ngói như: đình Dù, Chỉ đạo, đại đồng thuộc huyện Văn Lâm; Toàn Thắng, Nghĩa Dân thuộc huyện Kim động; Cửu Cao thuộc huyện Văn Giang; đồng Than, Thanh Long, Minh Châu thuộc huyện Yên Mỹ.

+ Nước khoáng

Trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên ựã phát hiện thấy một số nguồn nước khoáng như: khu vực Như Quỳnh, huyện Văn Lâm; khu vực Tống Trân, huyện Phù Cừ.

3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn

Tỉnh Hưng Yên ựược thành lập vào năm 1831, là nơi sinh sống của người Việt từ xưa (từ thời Hùng Vương), ựây là vùng ựất tập trung nhiều di tắch lịch sử - văn hố nổi tiếng, trong ựó có 132 di tắch ựã ựược Nhà nước xếp hạng như: Khu di tắch Phố Hiến, đa Hoà - Dạ Trạch, Bãi Sậy, khu tưởng niệm lương y Hải Thượng Lãn Ông, ựền Phù Ủng,... ựặc biệt Phố Hiến là một ựô thị phồn hoa xưa kia. Thành phố Hưng Yên ngày nay là trung tâm kinh tế chắnh trị, văn hoá của tỉnh với 60 di tắch kiến trúc như: Văn Miếu, đền Mây, đền Mẫu, Chùa Chuông,... Hàng năm tại nhiều di tắch lắch sử - văn hố ựã diễn ra lễ hội ựón tiếp nhiều khách ựến thăm quan, du lịch.

Nhân dân Hưng Yên với truyền thống hiếu học, có nền văn hiến lâu ựời, nhân dân cần cù lao ựộng; từ xưa ựã có nhiều tiến sĩ, danh y. Trong lịch sử hiện ựại có nhiều nhà hoạt ựộng cách mạng và lãnh ựạo xuất sắc. Với truyền thống ựó, sau khi tái lập tỉnh, cán bộ và nhân dân trong tỉnh ựã ựồn kết, nhất trắ thực hiện cơng cuộc ựổi mới ựất nước, ựưa Hưng Yên hoà nhập với sự phát triển chung của cả nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh hưng yên (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)