Kết quả lựa chọn các cặp dòng ựạt mục tiêu bằng chỉ số chọn lọc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo dòng 11AB thơm phục vụ cho duy trì và sản xuất lúa lai ba dòng năng suất cao gạo có mùi thơm (Trang 94 - 133)

Chọn lọc các cặp dòng 11A/B bằng chỉ số chọn lọc theo chỉ số 2 lần: lần 1 không ưu tiên các tắnh trạng, lần 2 ưu tiên chỉ tiêu mùi thơm lá, nội nhũ và tỷ lệ cây bất dục hoàn toàn, thu ựược kết quả trình bày ở bảng 4.25.

Bảng 4.25 Kết quả chọn lọc các cặp dòng 11A/B ựạt mục tiêu bằng chỉ số chọn lọc STT Cặp dòng ựược chọn số Không ưu tiên các tắnh trạng

Ưu tiên mùi thơm lá, nội nhũ và tỷ lệ cây bất dục 100% Số lần ựược chọn 1 11-48-11-1 + + 2 3 11-48-11-5 - + 1 4 11-48-11-6 + + 2 5 11-48-11-7 + + 2 13 11-50-12-16 - + 1 14 11-50-12-17 + - 1 18 11-55-7-6 + - 1

Kết quả ở bảng 4.25, ta chọn ựược 7 dòng 11A/B tốt nhất là dòng số 11-48-11-1, 11-48-11-5, 11-48-11-6, 11-48-11-7, 11-50-12-16, 11-50-12-17 và 11-55-7-6. Trong ựó, dòng số 11-48-11-5 và số 11-55-7-6 thể hiện ưu ựiểm vượt trội về mùi thơm ở lá, nội nhũ và tỷ lệ cây bất dục hoàn toàn; dòng 11- 50-12-17 và 11-55-7-6 thể hiện ưu ựiểm vượt trội về các tắnh trạng năng suất. Ba dòng số 11-48-11-1, 11-48-11-6 và 11-48-11-7 thể hiện ưu ựiểm vượt trội cả về mùi thơm lá, nội nhũ, tỷ lệ cây bất dục hoàn toàn và các tắnh trạng năng suất. Như vậy, dựa vào kết quả chọn lọc, tuyển chọn ựược 3 dòng có mùi thơm lá, nội nhũ ổn ựịnh và bất dục phấn hoàn toàn (100% số cây) làm dòng duy trì là dòng số 11-48-11-1, 11-48-11-6 và 11-48-11-7.

Bảng 4.26 đặc ựiểm của các dòng 11A/B ựược chọn lọc

Các dòng 11A/B ựược chọn Chỉ tiêu chọn lọc

11-48-11-1 11-48-11-6 11-48-11-7

Mùi thơm lá (ựiểm) 5,4 5,0 5,4

Mùi thơm nội nhũ (ựiểm) 3,4 3,8 3,4

Tỷ lệ cây bất dục 100% (%) 100% 100% 100% Số bông/khóm (bông) 5,7 5,8 5,2 Số hạt/bông (hạt) 203,0 211,4 215,7 Tỷ lệ hạt chắc (%) 35,6 29,2 34,4 KL1000 hạt (g) 25,4 25,1 25,1 NSCT (g) 10,5 9,0 9,7

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Theo dõi quá trình lai cặp và chọn lọc theo hướng duy trì tắnh bất dục phấn và tắnh thơm của dòng A, B từ BC1 ựến BC4, chúng tôi rút ra một số kết luận sau ựây:

1/. Quần thể khởi ựầu BC2 có phổ phân ly rộng về tắnh dục: từ bất dục hoàn toàn ựến bán bất dục và hữu dục. Tỷ lệ dòng có trên 30% số cây bất dục phấn 100% là 4,9%. Tắnh thơm ở lá của dòng A/B cũng có phổ phân ly rộng tương tự: từ không thơm (44,3%) ựến thơm nhẹ (14,8%), thơm (11,3%) và thơm ựậm (19,7%).

2/. Mặc dù ựã chọn từng cây A ựạt tiêu chuẩn thơm lá ≥5 ựiểm và bất dục 100% ựể lai với cây B thơm ựậm nhưng quần thể BC3 vẫn có sự phân ly rộng về tắnh dục. Tuy nhiên, tỷ lệ dòng có trên 30% số cây bất dục phấn 100% tăng (17,8%). Tắnh thơm ở lá của dòng A vẫn phân ly ựa dạng nhưng số dòng không thơm giảm (16,7%), dòng có mùi thơm lá ựiểm 7 tăng (28,9%).

3/. Cá thể bố mẹ chọn ựể lai cặp vẫn khắt khe như trên nên quần thể BC4 ựã xuất hiện ba dòng A/B ựạt 100% số cây bất dục phấn hoàn toàn. Như vậy, sau 4 lần lai trở lại ựã tuyển chọn ựược dòng A bất dục hoàn toàn và dòng B duy trì tương ứng là dòng số 11-48-11-1, 11-48-11-6 và 11-48-11-7 các dòng này ựều có mùi thơm lá ≥ ựiểm và nội nhũ ≥ ựiểm 3.

4/. Do nền nhiệt ựộ ở vụ Xuân khác nhau nhiều nên thời gian từ gieo ựến trỗ ở vụ xuân 2012 và vụ xuân 2013 của dòng A, B biến ựộng lớn (20 ngày). đối với dòng A, thời gian từ gieo ựến trỗ biến ựộng từ 106 ựến 108 ngày (xuân 2012) và từ 85 ựến 86 ngày (xuân 2013); dòng B biến ựộng từ 102 ựến 105 ngày (xuân 2012) và 81 ựến 82 ngày (xuân 2013). Ở vụ mùa, thời

gian từ gieo ựến trỗ của dòng A biến ựộng từ 65 ựến 66 ngày, dòng B biến ựộng từ 61 ựến 62 ngày và ổn ựịnh hơn. Số lá/thân chắnh của cả dòng A và dòng B là 14 lá (ở vụ xuân) và 13lá (ở vụ mùa).

5/. đặc ựiểm hình thái: Các dòng 11A, 11B có kiểu cây bán lùn, thân mập, ựẻ ắt, gọn, gốc thân, bẹ lá, viền lá, ựầu nhụy, mỏ hạt tắm, bản lá dài phẳng, xanh sáng, bông to, hạt to dài, xếp sắt.

6/. Dòng A bất dục kiểu ựiển hình: bao phấn thon dài, trắng sữa; hạt phấn lép, méo mó, không nhuộm màu trong I-KI 1%. Tỷ lệ vòi nhụy thò ra ngoài vỏ trấu cao (trung bình ở vụ xuân và mùa 2012 là 57,9%; ở xuân 2013 là 58,7% ), tỷ lệ ựậu hạt khá (27,8% - 46,8%), khối lượng 1000 hạt trên 25 gam.

7/. Về năng suất: Dòng A có năng suất cá thể ựạt 4,7 - 9,0 g/khóm (ở vụ mùa 2012), 8,4 - 10,6 g/khóm (vụ xuân 2013). Năng suất thực thu của dòng A (BC3-G2) ựạt 29,0 - 34,8 tạ/ha.

5.2 đề nghị

- Nhân riêng ba dòng số 11-48-11-1, 11-48-11-6 và 11-48-11-7 ựể ựánh giá và tuyển chọn dòng tốt nhất ựể lai thử, tìm tổ hợp lai mới phục vụ sản xuất.

- Tiếp tục chọn dòng bố mẹ theo phương pháp lai cặp ựể nâng cao ựộ thuần và duy trì hiệu ứng ưu thế lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

1. Quách Ngọc Ân và cộng sự (1998), Lúa lai kết quả, triển vọng, Thông tin chuyên ựề, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT số 3. 2. Quách Ngọc Ân (2002), ỘỨng dụng và phát triển lúa lai ở Việt NamỢ,

Trong Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 293.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Công nghệ và tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb. Nông Nghiệp, 39 trang.

5. Bùi Chắ Bửu (1998), ỘPhát triển giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao và ổn ựịnhỢ, Sở KHCN và MT tỉnh Cần Thơ, tr. 1-52.

6. Cục trồng trọt - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Báo cáo tổng kết phát triển lúa lai giai ựoạn 2001 - 2012, ựịnh hướng giai ựoạn 2012 - 2020, Hội nghị lúa lai và cánh ựồng mẫu lớn tại Nam định, ngày 18/09/2012.

7. Nguyễn Minh Công và Nguyễn Tiến Thăng (2007), ỘSự di truyền ựột biến mùi thơm phát sinh từ giống lúa tẻ thơm ựặc sản miền Bắc Tám Xuân đàiỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10, tr. 21- 22,14.

8. Hồ Quang Cua và Ông Tài Thuận (2002), Chọn lọc giống lúa thơm ST 3 ựột biến tự nhiên từ giống lúa Vđ 20, Báo cáo tóm tắt, 20 trang. 9. Ngô Thế Dân (2002), ỘQuá trình nghiên cứu và sự phát triển lúa lai

trên thế giới và trong nướcỢ, Trong Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 12, 42.

10. Trần Văn đạt (2005), Sản xuất lúa gạo Thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp TP HCM, 591 trang.

11. Lâm Quang Dụ, đào Thị Thanh Bằng, Nguyễn Hữu đống, Tô Anh Tuấn, Lê Thị Liễu (2004), ỘNghiên cứu bản chất di truyền của tắnh trạng mùi thơm ở một số giống lúaỢ, Tạp chắ Di truyền học và ứng dụng số 2, http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Pages

1&go=page&pid=79, truy cập ngày 22/12/2009.

12. Nguyễn Thị Gấm (2003), ỘNghiên cứu nguồn gen bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt ựộ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt NamỢ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr. 84, 110, 121, 151. 13. Nguyễn Thị Mai Hạnh và Võ Công Thành (2010), ỘTạo dòng lúa thơm

kháng rầy nâu, có năng suất cao và phẩm chất tốtỢ, Tạp chắ Khoa học, số 16b, tr. 240-250.

14. Phan Phước Hiền, Frédéric Gay, Lê Xuân Thám, Hồ đăng Vang, Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Hữu Hè, Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), ỘBước ựầu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biến ựổi mùi thơm của giống lúa Basmati và Tám thơm trước và sau ựột biến bằng tia gamma tại Thừa thiên huế và Sóc trăngỢ, Tạp chắ Công nghệ Sinh học, 64(B), tr. 897-903.

15. Phan Phước Hiền, Trương Thị Bắch Liễu, Huỳnh Vĩnh Khang, đỗ Khắc Thịnh (2008), ỘNghiên cứu phân tắch so sánh hàm lượng mùi thơm 2-AP trong lá dứa (Pandanus amaryllifolius) với một số giống gạo thơm bằng SPME-GC/GCMS và EDS-GC/GCMSỢ, Kỷ yếu hội hóa Tp. Hồ Chắ Minh trong thời kỳ hội nhập, ngày hóa học Tp. HCM lần thứ 6 19-12-2008, tr. 1-11. 16. Phan Phước Hiền, đỗ Khắc Thịnh, Võ Công Thành, Lê Thị Hiên, Nguyễn Thị Ry (2010), ỘNghiên cứu sự biến ựổi ựặc ựiểm nông học, phẩm chất và mùi thơm của giống lúa jasmine 85 ở thế hệ M2 ựược xử lý ựột biến bằng tia gammaỢ, Tuyển tập Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc khu vực phắa Nam 2009, tr. 708 - 716.

17. Nguyễn Văn Hiển và cộng sự (2000), ỘChọn giống cây trồngỢ, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 50 - 83, 225 - 244.

Nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, quyển 1- Thâm canh lúa cao sản, Nxb. Lao ựộng, 380 trang.

20. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2006), ỘGây tạo dòng phục hồi tiềm năng năng suất cao cho hệ thống lúa lai hai dòngỢ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (4, 5), tr. 29, Trường đại học Nông nghiệp I. 21. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng và cs (2007), Hoàn thiện công nghệ sản xuất lúa lai hai dònggóp phần phát triển thương hiệu hóa lúa lai Việt Nam. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ ươm tạo công nghệ- Trường đH nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Trắ Hoàn (2002), ỘHiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam, phương hướng nghiên cứu giai ựoạn 2001-2005Ợ, Báo cáo tại hội nghị tư vấn về nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam giai ựoạn 2001- 2005, tháng 1/2002, Hà Nội.

23. Nguyễn Trắ Hoàn (2002), ỘKết quả so sánh giống lúa lai quốc gia, vụ Xuân 2002Ợ, Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3), tr. 252 - 252.

24. Hoàng Bồi Kắnh (1993), Kỹ thuật sản xuất giống lúa lai F1 năng suất siêu cao, NXB Khoa học kỹ thuật Bắc Kinh (Nguyễn Thế Nữu dịch từ tiếng Trung Quốc).

25. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chắ Bửu (2004), ỘXác ựịnh gen fgr ựiều khiển tắnh trạng mùi thơm bằng phương pháp Fine Mapping và microsatellitesỢ, Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa, Viện Lúa đBSCL, tr. 187-194.

26. Kiều Thị Ngọc (2002), Nghiên cứu và sử dụng tập ựoàn các giống lúa trong chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao ở vùng ựồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

27. Hoàng Tuyết Minh (2002), ỘLúa lai hai dòngỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 10, 12, 24, 25, 44, 46, 65, 72, 76 - 77, 82 - 84, 100,

108, 127.

28. Hoàng Tuyết Minh (2002), ỘHiện tượng ưu thế laiỢ. Trong Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 65 - 66.

29. Hoàng Tuyết Minh (2002), ỘBản chất di truyền của các kiểu bất dục ựực và các hệ thống lúa laiỢ. Trong Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 108.

30. Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình di truyền học , NXB Nông nghiệp Hà Nội.

31. Nguyễn Hồng Minh (2006), Một số vấn ựề chiến lược tạo giống cây trồng lai ở Việt Nam, Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 17. Tr21).

32. Hà Văn Nhân (2002), ỘNghiên cứu các ựặc trưng cơ bản của một số dòng lúa bất dục ựực cảm ứng với nhiệt ựộ và ứng dụng trong chọn giống lúa lai hai dòngỢ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

33. Trần Văn Quang và cs (2013), Kết quả chọn tạo dòng bất dục ựực nhân mẫ cảm với nhiệt ựộ (TGMS) thơm mới ở lúa, Tạp chắ khoa học và phát triển, 2013, tập 11, số 3: 278-284.

34. Phạm đồng Quảng và cs (2004), Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng, 2003. NXB Nông nghiệp, tr. 189-191.

35. Phạm đồng Quảng (2005), ỘTình hình sử dụng giống lúa lai và kết quả khảo kiểm nghiệm giống lúa lai ở Việt Nam giai ựoạn 1997 - 2005Ợ, Báo cáo tại hội nghị lúa lai của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày 29/8/2005 tại Hà Nội, tr. 1.

36. Nguyễn Công Tạn (Chủ biên ), Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trắ Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002). Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

37. Lê Duy Thành (2001), ỘCơ sở di truyền chọn giống thực vậtỢ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

39. Bùi Trọng Thủy (2004). Tạp chắ Bảo vệ thực vật số1, năm 2004.

40. Phan Hữu Tôn và Tống Văn Hải (2010), ỘSàng lọc các giống lúa có chứa gen mùi thơm bằng chỉ thị phân tửỢ, Tạp chắ Khoa học và Phát triển, 8(4), 646-652.

41. Nguyễn Thị Trâm (1995), ỘChọn giống lúa laiỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 70, 83.

42. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1996), ỘBước ựầu nghiên cứu chọn tạo dòng bất dục ựực cảm ứng nhiệt ựộ (TGMS) ựể phát triển lúa lai hai dòngỢ, Hội nghị tổng kết 5 năm nghiên cứu phát triển lúa lai, Bộ Nông nghiệp và PTNT, tháng 10 năm 1996.

43. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002.

44. Nguyễn Thị Trâm và cs (2005), Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất F1 giống lúa TH3-3. Tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 12/2005.

45. Nguyễn Thị Trâm (2006), Bài giảng kỹ thuật lúa lai, Soạn cho hợp phần ựào tạo - Dự án Danida.

46. Nguyễn Thị Trâm và cs (2008), Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa lai hai dòng TH7-2, Báo cáo công nhận giống TH7-2, ngày 6/12/2008, 17 trang.

47. Nguyễn thị Trâm (2012), Chọn tạo và sản xuất giống lúa lai góp phần giữ vững an ninh lương thực ở miền Bắc Việt Nam. Hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ năm tại Hà Nội, 24/05/2012. NXB nông nghiệp Hà Nội. 48. Nguyễn Thị Trâm và cs (2012), Nghiên cứu biểu hiện di truyền tắnh

thơm trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng năng suất cao, Tạp chắ nông nghiệp và PTNT, số 4/2012, tr 23 - 29.

49. Trần Ngọc Trang (2002). Sản xuất hạt giống nguyên chủng và F1 của lúa lai "3 dòng" và "2 dòng", NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 184 trang. 50. Website:http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vivn/72/2/2/36849/Giong-

lua-lai-chat-luong-HYT100.aspx, truy cập ngày 2/9/2013.

Tài liệu Tiếng anh

51. Ahamadi J., Fotokian M.H., Fabriki-Orang S. (2008), ỘDetection of QTLs influencing panicle length, panicle grain number and panicle grain sterility in rice (Oryza sativa L.)Ợ, J. Crop Sci. Biotech, 11 (3),pp. 163 - 170.

52. Ahmad, Rauf A. and Musa B. (2010), ỘProspecting grain quality of basmati varieties in different ecologiesỢ, 3rd International rice congress, VietNam-IRRI, no. 3765 in CD-ROM.

53. Ahn S.N., Bollich C.N. and Tanksley S.D. (1992), ỘRFLP tagging of a gene for aroma in riceỢ, Theoretical and Applied Genetics, 84(7), pp. 825-828.

54. Amarawathi Y., Singh R., Singh A.K., Singh V.P., Mohapatra T., Sharma T.R., and Singh N.K. (2008), ỘMapping of quantitative trait loci for basmati quality traits in rice (Oryza sativa L.)Ợ, Molecular Breeding, 21, pp. 49-65.

55. Bahmaniar M.A. and Ranjbar G.A. (2007), ỘResponse of rice (Oryza sativa L.) cooking quality properties to nitrogen and potassium applicationỢ, Pakistan journal of Biological sciences, 10(10), pp. 1880 - 1884.

56. Bradbury L.M.T., Henry R.J., Jin Q., Reinke R.F. and Waters D.L.E.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo dòng 11AB thơm phục vụ cho duy trì và sản xuất lúa lai ba dòng năng suất cao gạo có mùi thơm (Trang 94 - 133)