Nhai hạt gạo: lấy nửa hạt phần không chứa phôi nhai thử thơm, phần chứa phôi ựược ựem trồng (Dhulappanavar, 1976)[58]. để ựánh giá di truyền, Sun S.X. et al. (2008)[103] ựã sử dụng phương pháp này, nhai 12 hạt F3 trên từng khóm nếu tất cả ựều thơm thì là ựồng hợp tử, nhóm thử thơm gồm 4 người. Cho vào ống nghiệm 20-30 hạt gạo mới ựã chà trắng, thêm 20 ml nước cất. đóng bằng nút cao su và ựặt vào nồi chưng có nước ựang sôi, ựể sôi 10 phút (gạo lứt cần nấu 20 phút). đem ống nghiệm ra ựể nguội, ngửi và phân hạng mùi thơm thành 3 cấp: thơm ựậm, thơm, thơm nhẹ hoặc không thơm (Jennings et al., 1979)[68] hoặc 4 cấp thơm ựậm, thơm, thơm nhẹ và không thơm (Graham, 2002)[65].
Hạt lúa ựược bóc vỏ trấu và xát trắng bằng máy test miller trong 1 giờ, hạt gạo ựược nghiền bằng máy Wil grinder, tốc ựộ trung bình. Mẫu ựược xử lý với KOH 1,7% ựể ở nhiệt ựộ phòng trong 30 phút. Sau ựó ựánh giá bằng phương pháp ngửi cảm quan với 4 cấp : không thơm, thơm nhẹ, thơm và thơm ựậm (Nguyễn Thị Lang và Bùi Chắ Bửu, 2004)[25]
khối phổ dùng ựể xác ựịnh hàm lượng chất 2-AP ựóng vai trò chắnh trong tắnh thơm (Phan Phước Hiền và cs. 2008)[14]. Phương pháp này xác ựịnh chắnh xác hàm lượng chất 2-AP với lượng mẫu nhỏ nhưng hiện nay cần xây dựng thang ựánh giá chuẩn tương ứng với ựánh giá ngửi cảm quan.
Sha X.Y. và Linscombe (2004)[95] so sánh kết quả thử thơm bằng dung dịch KOH so với phân tắch hàm lượng 2-AP, tác giả cho biết thử thơm bằng dung dịch KOH trong phòng sẽ có hiệu quả cả với mẫu nhỏ có mùi thơm nhẹ khi so với phép thử ựịnh lượng 2-AP.