J.W.Jones (1926) nhà di truyền học người Mỹ lần ựầu tiên báo cáo về sự xuất hiện ưu thế lai ở lúa trên những tắnh trạng số lượng và năng suất. Sau ông có nhiều công trình nghiên cứu khác xác nhận sự xuất hiện ưu thế lai về năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất (Anonymous, 1977; Lin và Yuan, 1980Ầ), về sự tắch lũy chất khô (Jenning, 1967; Kim, 1985Ầ), sự phát triển của bộ rễ (Mnonymous, 1974; Tian và cộng sự, 1980Ầ), về một số ựặc tắnh sinh lý như cường ựộ quang hợp, cường ựộ hô hấp, diện tắch láẦ (Lin và Yuan, 1980; Wu và cộng sự, 1980; K. Ramiah, 1995) [70], [71].
Năm 1964, Yuan Long Ping và cộng sự ựánh dấu sự bắt ựầu nghiên cứu lúa lai ở Trung Quốc. Tại ựảo Hải Nam họ ựã phát hiện ựược cây lúa dại bất dục trong loài lúa dại Oryzae fatuaspontanea, sau ựó họ ựã chuyển ựược tắnh bất dục ựực hoang dại này vào lúa trồng và tạo ra những vật liệu di truyền hoàn toàn mới giúp cho việc khai thác ưu thế lai thương phẩm. Năm 1973 lô hạt giống F1 ba dòng ựầu tiên ựược sản xuất [27]. Năm 1974 Trung Quốc ựưa ra một số tổ hợp lai cho ưu thế cao ựồng thời quy trình sản xuất hạt lai "ba dòng" cũng ựược hoàn thiện vào năm 1975. Năm 1976, Trung Quốc ựã có khoảng 140.000 ha gieo cấy lúa lai thương phẩm (Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, 2002) [3]. Những năm 1970, Yuan L.P. và cộng sự tạo ra các tổ hợp năng suất cao, dạng hình lý tưởng, dễ dàng sử dụng như: Nam ưu số 2, Uỷ ưu số 7 (Nguyễn Trắ Hoàn, 2002)[22].
Bên cạnh ựó Trung Quốc cũng bắt ựầu nghiên cứu sử dụng gen tương hợp rộng (WCG). đồng thời phát hiện gen p(t)ms tạo nên ựiểm ựột phá dẫn ựến một cuộc cách mạng mới trong công nghệ sản xuất lúa lai: Phương pháp sản xuất lúa lai "2 dòng". Bước ựi ựầu tiên thử nghiệm lúa lai hai dòng là sử dụng hoá chất diệt hạt phấn nhưng ựộ thuần F1 thấp, giá thành ựắt, ảnh hưởng môi trường. Những nghiên cứu sử dụng các dòng bất dục ựực di truyền nhân cảm ứng môi trường (EGMS) tỏ ra khả quan (Nguyễn Thị Gấm, 2003)[12].
Năm 1973, Shi Mingsong phát hiện một số cây bất dục trong quần thể của giống Nongken 58, ở ựộ dài ngày trên 14h chúng thể hiện tắnh bất dục, ở ựộ dài ngày dưới 13h45' chúng lại biểu hiện hữu dục. Qua nghiên cứu ông thấy tắnh trạng này do một cặp gen lặn trong nhân ựiều khiển. Theo Yuan L.P., dòng Nongken 58 ựặc trưng cho dạng bất dục PGMS cảm ứng mạnh với ánh sáng và cảm ứng yếu với nhiệt ựộ, giới hạn chuyển hoá là 13h45' (ựiều kiện 23-460C). Theo Shi Mingsong, thời kỳ mẫn cảm là phân hoá gié cấp 1 ựến hình thành tế bào mẹ hạt phấn (10-12 ngày trước trỗ) (Quách Ngọc Ân, 2002)[2].
Năm 1988, Murayama và cộng sự phát hiện dòng TGMS trên giống Annongs từ dạng ựột biến tự nhiên, quan sát thấy trong ựiều kiện nhiệt ựộ trên 270C dòng này thể hiện bất dục, ựiều kiện dưới 240C chúng thể hiện tắnh hữu dục. Tắnh trạng này do gen lặn trong nhân quy ựịnh. Theo Yuan L.P., ông cho rằng Annongs là dòng ựặc trưng cho bất dục dạng TGMS thuộc loài phụ
Indica, bất dục trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao, nhiệt ựộ chuyển hoá 23-240C. Giai ựoạn mẫn cảm là giai ựoạn hình thành hạt phấn hoặc phân bào giảm nhiễm (Quách Ngọc Ân, 2002) [2].
Hạt lúa lai của Trung Quốc ựược ựưa sang trồng thử tại IRRI năm 1979, Indonesia, Ấn độ năm 1980, Mỹ năm 1983 ựều cho năng suất cao hơn
các giống ựịa phương ở mức tin cậy (Quách Ngọc Ân, 1998) [1].
Công nghệ sản xuất lúa lai của Trung Quốc ựã ựược ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. đã có 17 quốc gia, nghiên cứu và phát triển lúa lai, diện tắch lúa lai chiếm khoảng 10% và chiếm khoảng 20% tổng sản lượng lúa toàn Thế Giới. Lúa lai ựã mở ra hướng phát triển mới ựể nâng cao năng suất, chất lượng lúa gạo và góp phần ựảm bảo an ninh lương thực trên phạm vi toàn cầu (Virmani S.S., 1995) [108]. Tại hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ năm ựược tổ chức tại Hồ Nam, Trung Quốc năm 2008 ựã tổng kết trồng lúa lai ở các nước ngoài Trung Quốc tới năm 2007 là 2.521.000 ha, trong ựó Ấn độ (1.100.000 ha), Việt Nam (650.00 ha), Philippines (341.000 ha), Bangladesh (300.000 ha), Indonesia (130.000 ha) (Fangming Xie, 2008) [59]. Diện tắch này còn tiếp tục tăng những năm sau. Một số nước như Indonesia và Mỹ ựã tiến hành sản xuất lúa lai trên quy mô công nghiệp.
Siêu lúa lai ựược Yuan L.P. nghiên cứu từ năm 1997 ựến 2000, ựã trồng 240.000 ha, năng suất bình quân ựạt 9,6 tấn/ha. Năm 2002, trồng 1,4 triệu ha, năng suất 9,1 tấn/ha (Trần Văn đạt, 2005) [10], và hiện nay ựã có hàng chục giống lúa ựạt năng suất cao và siêu cao, ựược trồng trên diện tắch rộng, năng suất tăng 10% so với giống lúa lai hiện có, ựạt năng suất 10,5 tấn/ha (năm 2000) và giai ựoạn 2 năng suất ựạt 12 tấn/ha (năm 2005), ở diện tắch thắ nghiệm nhỏ Ộsiêu lúa laiỢ ựạt tới 19,5 tấn/ha (tổ hợp kim 23A/Q661) [116].
Qua 30 năm nghiên cứu, dùng phương pháp lai xa huyết thống, lai xa ựịa lý sinh thái, Trung Quốc ựã tạo ựược hơn 600 dòng vật liệu bất dục di truyền tế bào chất (A) và dòng duy trì (B) tương ứng , hơn 3000 dòng phuc hồi (R) ựể tạo ra nhiều tổ hợp lai trong ựó có hơn 200 tổ hợp ựược gieo trồng phổ biến trong sản xuất.
Thành tựu về lúa lai có thể xem là cuộc cách mạng xanh lần thứ hai trong nông nghiệp, góp phần ựảm bảo an ninh lương thực thế giới và tăng thu nhập của người nông dân trong các biện pháp kỹ thuật hiện nay (Leocadio s.,
Sebastian Flordeliza H., Boedey, 2005) [77].