Đánh giá các cặp dòng 11A/B (BC3) về các tắnh trạng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo dòng 11AB thơm phục vụ cho duy trì và sản xuất lúa lai ba dòng năng suất cao gạo có mùi thơm (Trang 69 - 71)

- Kiểu hình: Giống như ở vụ xuân, trong vụ mùa 2012 vẫn còn một số cặp A/B có biểu hiện phân ly tắnh trạng hình thái cụ thể là: xuất hiện cây khác dạng, có dòng phân ly chiều cao cây, dạng lá ựòng, màu sắc lá... Trong 90 cặp ựánh giá chỉ có 66 cặp ựồng nhất về các tắnh trạng có thể quan sát ựược, chiếm 73,3% (bảng 4.8).

- độ bất dục: Mặc dù trước khi lai cặp ựã lấy mẫu hạt phấn kiểm tra từng cây, chỉ chọn cây có phấn bất dục 100% mới lai và ựã lai cặp lại 3 vụ, thế nhưng khi gieo trồng con lai không thu ựược dòng nào bất dục 100% mà vẫn xuất hiện những cá thể có phấn hữu dục ở mức ựộ khác nhau, cụ thể là: Có 40 dòng có từ 1 - 10% số cây bất dục phấn 100% chiếm tỷ lệ 44,4%, có 21 dòng có từ 10,1 - 20% số cây bất dục 100% chiếm 23,3%, 13 dòng có từ 20,1 - 30% chiếm 14,5% và chỉ có 16 dòng có >30% số cây bất dục phấn 100%, chiếm tỷ lệ 17,8%. Một lần nữa khẳng ựịnh ựộ bất dục giữa các dòng không ựều có thể do dòng B chưa thuần về kiểu gen nhân (rr) nên khi lai cặp với dòng A qua các vụ ựã tạo ra sự phân ly di truyền ở ngay thế hệ ựầu (G1).

Bảng 4.8 Kết quả ựánh giá và phân loại các cặp 11A/B (BC3) trong vụ mùa 2012

Tắnh trạng quan tâm Tiêu chuẩn phân loại Số dòng Tỷ lệ (%)

đồng nhất 100% 66 73,3 Số cây phân ly ≤ 5% 20 22,2 Số cây phân ly 5 - 10% 3 3,3 đặc ựiểm hình thái của cặp A/B Số cây phân ly >10% 1 1,2 1 - 10% số cây 40 44,4 10,1 - 20% số cây 21 23,3 20,1 - 30% số cây 13 14,5 >30% số cây 16 17,8 Tỷ lệ cây bất dục phấn 100% 100% số cây 0 0 điểm 7 26 28,9 điểm 5 29 32,2 điểm 3 20 22,2

Mùi thơm ở lá của cặp 11A/B

Không thơm 15 16,7

điểm 7 35 38,9

điểm 5 28 31,1

điểm 3 18 20,0

Mùi thơm ở lá của dòng 11B

Không thơm 9 10,0

Chấp nhận 56 62,2

Kiểu hình

- Mùi thơm: đánh giá mùi thơm trên lá của các dòng A có 26 dòng có ựiểm thơm 7 chiếm 28,9%, 29 dòng thơm ựiểm 5 chiếm tỷ lệ 32,2%, 20 dòng có ựiểm thơm bằng 3 chiếm tỷ lệ 22,2% và có tới 15 dòng không thơm, chiếm tỷ lệ 16,7%. Các dòng B: có 35 dòng thơm ựiểm 7 chiếm 38,9%, 28 dòng thơm ựiểm thơm 5 (31,1%), 18 dòng ựiểm 3 (20%), còn lại 9 dòng không thơm (10%). Sự thay ựổi mùi thơm trên lá của dòng B thì ựồng thời mùi thơm lá của con lai A/B cũng thay ựổi theo.

Như vậy, trong 90 cặp dòng 11A/B và dòng B tương ứng, chỉ có 16 cặp dòng ựạt tiêu chuẩn chọn lọc ở các chỉ tiêu mùi thơm, ựộ bất dục phấn chấp nhận ựược, ựộ thuần kiểu hình và các tắnh trạng khác (Phụ lục 1). Các nghiên cứu tiếp trong vụ mùa chỉ thực hiện ựối với 16 cặp này (danh sách các cặp dòng trình bày ở phụ lục 2).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn tạo dòng 11AB thơm phục vụ cho duy trì và sản xuất lúa lai ba dòng năng suất cao gạo có mùi thơm (Trang 69 - 71)