Việc nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam ựược bắt ựầu vào năm 1986 tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long và Viện Di truyền Nông nghiệp với nguồn vật liệu chủ yếu ựược nhập từ Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Năm 1989, hạt giống lúa lai F1 ựược nhập khẩu qua biên giới Việt Trung và ựược gieo trồng ở một số tỉnh vùng núi phắa Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào CaiẦ, kết quả cho năng suất khá cao. Năm 1990, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ựã cho phép nhập một số tổ hợp lúa lai của Trung Quốc gieo trồng thử trong vụ xuân ở ựồng bằng Bắc Bộ, kết quả cho thấy, các tổ hợp lúa lai ựều cho năng suất cao hơn hẳn so với lúa thuần.
Sau ựó, chương trình nghiên cứu lúa lai ựược sự quan tâm và tham gia của nhiều cơ quan nghiên cứu khác như: Viện Cây lương thực thực phẩm, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nông hóa thổ nhưỡng và Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia. Kết quả là nhiều tổ hợp lúa lai hai và ba dòng có triển vọng ựã ựược chọn tạo và ựưa vào sản xuất thử. đồng thời, các nhà nghiên cứu cũng thành công trong việc xây dựng công nghệ chọn dòng thuần, nhân dòng và sản xuất hạt lai F1 (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002) [3].
Hiện nay, diện tắch canh tác lúa ngày càng giảm nhưng năng suất và sản lượng lúa vẫn tăng do: Bố trắ cơ cấu mùa vụ ựược ựiều chỉnh hợp lý, kỹ thuật canh tác ựược cải tiến, các giống lúa năng suất cao ựược ựưa vào ựồng ruộng ngày càng nhiều, trong ựó các tỉnh phắa Bắc ựã trồng lúa lai năm sau cao hơn năm trước, góp phần làm tăng tổng sản lượng lúa (Nguyễn thị Trâm, 2012)[47]. Diện tắch lúa lai trong cơ cấu giống tăng từ 1% năm 1995, lên 9,54% năm 2009. Theo Bộ tài nguyên và môi trường (2010), năng suất lúa lai
trong các năm ựều cao hơn năng suất lúa trung bình toàn quốc từ 24,28- 66,39%. Sự tham gia của các giống lúa lai vào cơ cấu giống lúa ựã góp phần làm tăng năng suất và sản lượng lúa ở các tỉnh phắa Bắc và ựóng góp tắch cực vào công cuộc xóa ựói giảm nghèo (Nguyễn thị Trâm, 2012)[47].
Diện tắch trồng lúa lai thương phẩm ở Việt Nam tăng rất nhanh. Sau khi cấy thử lúa lai trong vụ mùa năm 1991 trên diện tắch 100 ha, từng bước ựược mở rộng ra 36 tỉnh ựại diện cho các vùng sinh thái khác nhau, bao gồm cả miền núi, ựồng bằng, trung du Bắc bộ, duyên hải miền Trung, Tây nguyên và ựồng bằng sông Cửu Long. đến nay, diện tắch trồng lúa lai ở Việt Nam ựược phát triển với tốc ựộ khá nhanh, từ 11.094 ha (1992) tăng lên 435.508 ha năm 2000 và 613.117 ha năm 2012 (bảng 2.1) và Việt Nam trở thành quốc gia có diện trồng lúa lai lớn thứ ba trên thé giới sau Trung Quốc và Ấn độ . Tổng kết nhiều năm cho thấy năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần từ 10-20% trong cùng ựiều kiện canh tác. Năng suất trung bình ựạt 6,5 tấn/ha (lúa thuần là 5,27 tấn/ha). Nhiều diện tắch lúa lai ựạt 9-10 tấn/ha, nơi cao nhất ựã ựạt 11-14 tấn/ha (Cục trồng trọt - Bộ NN&PTNT, 2012)[6].
Bảng 2.1 Diện tắch sản xuất lúa lai qua các năm (2001 - 2012)
(DT: ha, NS: tạ/ha)
Cả năm Vụ Xuân Vụ Mùa
Năm
Diện tắch NS Diện tắch NS Diện tắch NS 2001 480.000 60,9 300.000 66,0 180.000 52,5 2002 500.000 60,6 300.000 65,0 200.000 53,9 2003 600.000 59,1 350.000 64,5 250.000 51,5 2004 577.000 60,6 350.000 64,5 227.000 54,6 2005 553.000 60,5 353.000 65,0 200.000 52,5 2006 572.700 62,3 342.700 67,1 230.000 55,2 2007 620.000 61,0 390.000 63,9 230.000 56,0 2008 560.000 61,7 305.000 66,0 255.000 56,6 2009 709.816 62,1 404.160 67,3 305.655 55,3
2010 605.642 64,1 374.342 68,5 231.200 56,9 2011 595.000 64,0 395.190 70,0 276.200 56,0 2012 613.117 64,6 387.967 69,0 225.150 58,7
TBNS 61,9 66,5 54,9
(Nguồn: Cục trồng trọt-Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2012)[7]
Trong giai ựoạn 2001 - 2012, công tác chọn tạo lúa lai của Việt Nam ựã ựược thúc ựẩy mạnh mẽ và thu ựược nhiều thành tựu ựáng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệu Việt Nam ựã tăng lên rõ rệt, số giống ựược công nhận chắnh thức chiếm 28% trong tổng số các giống ựược công nhận. Các cơ quan nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nước ựã tập trung vào việc chọn tạo các dòng bất dục và các tổ hợp lúa lai thắch hợp với ựiều kiện sản xuất tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống bố mẹ và tổ hợp lai mới trong thời gian qua cụ thể như sau [6]:
- đã chọn tạo và tuyển chọn ựược 26 dòng bất dục (CMS, TGMS), 10 dòng duy trì, nhiều dòng phục hồi, ựặc biệt các nhà chọn tạo giống lúa lai trong nước ựã chọn tạo ựược một số dòng TGMS (dòng bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm với nhiêt ựộ) thắch hợp với ựiều kiện Việt Nam, có tắnh bất dục ổn ựịnh, nhận phấn ngoài rất tốt; một số dòng bố có khả năng kháng bệnh bạc lá tốt, khả năng kết hợp và cho ưu thế lai cao.
- đã lai tạo, ựánh giá, ựưa vào khảo nghiệm nhiều tổ hợp lai có triển vọng và phát triển vào sản xuất. Các giống lúa lai ba dòng ựược công nhận chắnh thức: HYT57, HYT83, HYT100, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Bác ưu 903KBL, PAC807, LC25, CT16 và các giống ựược công nhận sản xuất thử: HYT 92, TH17... Nhiều giống lúa lai hai dòng ựược công nhận chắnh thức, có thời gian sinh trưởng ngắn, tiềm năng năng suất cao, chất lượng khá, chống chịu tốt với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận phù hợp cho cơ cấu 2 lúa 1 màu ựược phát triển mạnh vào sản xuất như: Việt lai 20, Việt lai 24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, HYT108, Thanh ưu 3, LC212, LC270 ... và
nhiều giống ựược công nhận sản xuất thử: HYT102, HYT103, TH5-1, TH8-3, Th7-5, Việt lai 50Ầ
Một số ựơn vị nghiên cứu lúa lai ựã chọn tạo các tổ hợp lai có khả năng chống chịu với sâu bệnh ựặc biệt với bệnh bạc lá, một bệnh nguy hiểm ựối với lúa lai trong vụ mùa ở Việt Nam. Một số tổ hợp lúa lai kháng bạc lá có chứa các gen Xa21, Xa7, kháng mạnh và ổn ựịnh với nhiều chủng nòi vi khuẩn bạc lá của miền Bắc ựang ựược phát triển mạnh vào sản xuất như Bac ưu 903 KBL, Việt lai 24[6].
Một số dòng A,B,R của Trung Quốc, IRRI ựược nhập nội ựể nghiên cứu duy trì và sản xuất hạt lai F1, dòng A/B có: Zhenshan 97A/B, BoA/B, II- 32A/B, Jin23A/B, IR58025A/B, D62A/B, 137A/B, một số dòng R: MH63, Trắc 64, Quế 99, R903, R253, PK838, R527...và sản xuất một số tổ hợp lai Ộba dòngỢ cung cấp cho nông dân: Sán ưu 63, Sán ưu quế 99, Bác ưu 64, Bác ưu 253, Nhị ưu63, Nhị ưu 838, Trang nông 15, Dưu527, mấy năm gần ựây chỉ còn sản xuất Nhị ưu 838, Bác ưu 253, Trang nông 15 (Nguyễn Thị Trâm, 2012)[47].
Từ các dòng A,B,R nhập nội, ựã tuyển chọn, duy trì một số dòng thắch ứng với ựiều kiện Việt Nam như: BoA, II-32A, Kim23A, IR58025A, lai thử với các giống lúa trong tập ựoàn công tác ựể tạo ra tổ hợp lúa lai Ộba dòngỢ mới cho Việt Nam: Bác ưu 903KBL, Nam ưu 603, Nam ưu 604, CT16, HYT83, HYT100, HYT92, LC25. Các giống lúa lai Ộba dòngỢ mới này ựang ựược nông dân tiếp thu ựưa vào sản xuất (Nguyễn Thị Trâm, 2012)[47].
Ngoài ra, sử dụng các phương pháp chọn giống truyền thống như lai hữu tắnh, ựột biến ựể tạo ra các dòng bất dục ựực và dòng phục hồi mới phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai. Kết quả nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược các vật liệu bố mẹ lúa lai hai và ba dòng tốt, thắch ứng với ựiều kiện sinh thái Miền Bắc và có khả năng cho ưu thế lai cao như các dòng mẹ: Bo A-B, IR58025A-B, VN-01, 11S, TGMS7, TGMS11, TGMSVN1, T1S-96, 103S,
TGMS6; các dòng bố R3, R20, R24,Ầ (Nguyễn Hồng Minh, 2006) [31], (Trần Ngọc Trang, 2002)[49].