Mùi thơm phụ thuộc theo mùa vụ gieo trồng, loại ựất, ựịa ựiểm và ựộ phì của ựất (Somrith, 1996)[100]. Nguyễn Thị Trâm và cs (2012)[48] cũng kết luận tắnh thơm giảm trong quá trình chuyển vụ. Lúa thơm trồng các vùng sinh thái khác nhau sẽ có ựộ thơm khác nhau. Sự hình thành và duy trì mùi thơm ựược gia tăng nếu trong giai ựoạn hạt vào chắc nhiệt ựộ xuống thấp và phụ thuộc vào biên ựộ nhiệt (Meng và Zhou, 1997)[84]. Hàm lượng 2-AP còn bị ảnh hưởng bởi khô hạn. Khô hạn trong giai ựoạn chắn sữa làm tăng hàm lượng 2-AP nhưng khô hạn ở giai ựoạn chắn vàng thì không tăng và hàm lượng 2-AP tăng cao nhất trong khoảng 4-5 tuần sau trổ, sau ựó giảm dần. Cho nên, tháo cạn nước ở giai ựoạn vào chắc sẽ thuận lợi cho việc hình thành mùi thơm (Rohilla et al., 2000[91]). Cho nên, Goufo et al. (2010)[64] cho biết cần thu hoạch sớm ựể có mùi thơm ựậm nhưng có thể năng suất giảm do hạt chưa chắn ựều và tác giả cũng cho biết cấy mật ựộ dầy hơn bình thưởng sẽ làm giảm mùi thơm.
Phân và bón phân cho lúa là cần thiết ựể tăng năng suất và sản lượng, bón phân ựạm cho lúa thơm sẽ ảnh hưởng ựến chất lượng và hương vị của cơm nấu. Bón tăng lượng kali cũng ựược Bahmaniar et al. (2007)[55] nghiên cứu và cho biết ựã làm ựộ bền thể gel cứng lên. Bón cân ựối giữa ựạm và lưu huỳnh sẽ làm tăng mùi thơm của lúa (Srivastava et al., 2007)[101]. Phun chất kắch thắch sinh trưởng cũng ảnh hưởng ựến mùi thơm, Goufo et al. (2010)[64] cho biết phun chất kắch thắch sinh trưởng như GA3, 3-indole acetic acid, paclobutrazol ở giai ựoan lúa trổ 25% làm giảm hàm lượng 2-AP tuần tự là 19%, 9% và 22%. Kongkiattikajorn (2007)[73] cho biết hàm lượng 2-AP
trong gạo dự trữ ở 250C sau 7 tháng giảm từ 562,35 ppb còn 274,25 ppb, ở 350C giảm còn 112,42 ppb.
Qua kết quả nghiên cứu về thành phần tắnh thơm của lúa và các yếu tố ảnh hưởng ựến tắnh thơm, cho thấy chất 2-AP ựóng vai trò chắnh ảnh hưởng ựến ựộ thơm, không có một hợp chất riêng rẽ nào có thể mang lại một mùi dễ chịu cho cơm của gạo ựặc sản hay gạo thường mà ựó là kết quả của sự phối hợp của những chất bay hơi khác nhau. Hầu hết những chất bay hơi khi nấu cơm gạo thường cũng như gạo thơm ựều giống nhau, chúng chỉ khác nhau về tỷ lệ mà thôi. Do vậy cần tìm ra một tỷ lệ thắch hợp của nhiều hợp chất bay hơi ựể tạo thành mùi hấp dẫn này ở gạo thơm. Tắnh thơm chịu ảnh hưởng rất lớn của biện pháp canh tác và môi trường. Thêm vào những yếu tố trên ựồng, cần chú ý ựến những yếu tố khác như ựiều kiện kho chứa, phương pháp chế biến, xay xát, cách nấu cơm, ựồ cơm,.. ựều ảnh hưởng ựến mùi thơm.