5. Kết cấu của luận văn
3.2.5. Thực trạng công tác điều hành quản lý NSNN ở huyệnVân Đồn
3.2.5.1. Lập dự toán ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn
Quy trình NSNN bao gồm 3 bộ phận là lập, chấp hành và quyết toán. Trong đó, công tác lập dự toán đƣợc xác định là khâu hết sức quan trọng, bởi nó quyết định chất lƣợng phân bổ về sử dụng nguồn lực tài chính, nó cũng là căn cứ quan trọng cho việc kiểm soát chi phí hàng năm của NSNN.
Hàng năm, căn cứ Quyết định giao dự toán của Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời dựa trên nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng ở huyện, phòng Tài chính - Kế hoạch có nhiệm vụ tham mƣu Ủy ban nhân dân huyện trình Hội đồng nhân dân huyện phƣơng án phân bổ dự toán ngân sách huyện. Nhìn chung, công tác lập dự toán trên địa bàn huyện Vân Đồn đảm bảo thủ tục và thời gian theo quy định.
a. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn
Căn cứ Nghị quyết HĐND huyện giao, Chi cục thuế, Phòng Tài chính - Kế hoạch, các cơ quan liên quan, UBND các xã, thị trấn tổ chức thu, nộp ngân sách hàng năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)
I. Thu cân đối NSNN
trên địa bàn 20.622 22.269 24.596 1.647 7,99 2.327 10,45 II. Các khoản thu để
lại đơn vị chi quản lý qua NSNN
III. Thu bổ sung từ
ngân sách cấp trên 62.540 80.896 144.667 18.356 29,35 63.771 78,83 1. Bổ sung cân đối 62.540 80.896 144.667 18.356 29,35 63.771 78,83 2. Bổ sung có mục tiêu
Tổng dự toán 83.162 103.165 169.263 20.003 24,05 66.098 64,07
Nguồn: Báo cáo quyết toán thu NSNN huyện Vân Đồn năm 2011-2013
Dựa vào bảng số liệu Bảng 3.4, tổng dự toán thu tăng bình quân hàng năm 44,06%, trong đó dự toán tăng thu chủ yếu từ bổ sung cân đối từ ngân sách cấp tỉnh với mức tăng bình quân hàng năm 54,09%.
Nhìn chung, công tác lập dự toán thu NSNN của huyện Vân Đồn đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn thi hành.
b. Lập dự toán chi ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn
Căn cứ số kiểm tra, số chi các năm trƣớc, nhiệm vụ cụ thể của năm kế hoạch và những chỉ tiêu dân số, vùng lãnh thổ, biên chế, … do cơ quan có thẩm quyền thông báo và hƣớng dẫn của cấp trên làm cơ sở lập dự toán chi ngân sách hàng năm.
Bảng 3.5. Tình hình lập dự toán chi ngân sách giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)
I. Chi cân đối NSĐP 80.250 98.891 107.227 18.641 23,23 8.336 8,43 1. Chi đầu tƣ phát triển 5.135 6.400 8.679 1.265 24,63 2.279 35,61 2. Chi thƣờng xuyên 72.972 90.317 96.200 17.345 23,77 5.883 6,51 3. Dự phòng 2.143 2.174 2.348 31 1,45 174 8,00 4. Chi chuyển nguồn
II. Các khoản chi bằng nguồn thu để lại đơn vị chi qua NSNN
III. Chi bổ sung cho NS cấp dƣới
Tổng dự toán 80.250 98.891 107.227 18.641 23,23 8.336 8,43
Nguồn: Báo cáo quyết toán chi NSNN huyện Vân Đồn năm 2011-2013
Qua Bảng 3.5 cho thấy nhiệm vụ chi ngân sách huyệnVân Đồn tăng qua các năm, mức tăng bình quân hàng năm 15,83% phù hợp với tình hình phát triển KTXH của huyện Vân Đồn, cũng nhƣ việc đảm bảo chi trả các chế độ, chính sách theo đúng quy định của nhà nƣớc. Nhìn chung, công tác lập dự toán chi của huyện thực hiện đúng quy định.
3.2.5.2. Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn
Căn cứ quyết định giao dự toán của Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn, các đơn vị trực thuộc đƣợc giao dự toán thực hiện theo đúng quy định. Nhìn chung, huyện Vân Đồn đã tổ chức chấp hành dự toán ngân sách Nhà nƣớc theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nƣớc và các Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính, các văn bản cụ thể hoá của tỉnh. Công tác quản lý điều hành ngân sách đã bám sát theo dự toán của Hội đồng nhân dân đã phê duyệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
a. Chấp hành dự toán thu ngân sách huyện Vân Đồn
Căn cứ Nghị quyết HĐND huyện giao, Chi cục thuế, Phòng Tài chính- Kế hoạch, các cơ quan liên quan, UBND các xã, thị trấn tổ chức thu, nộp ngân sách hàng năm.
Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, quá trình cải cách thuế với nhiều chính sách thuế có nhiều đổi mới quan trọng theo hƣớng từng bƣớc hình thành hệ thống thuế công bằng, thống nhất, giảm dần sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh; thủ tục hành chính trong thu nộp thuế đƣợc đơn giản hóa, công tác quản lý thuế đƣợc đổi mới và dần đƣợc hiện đại hóa. Công tác tự khai tự nộp dần dần di vào nề nếp và từng bƣớc đạt hiệu quả. Công tác thanh tra kiểm tra thuế đƣợc tăng cƣờng và từ đó chống thất thu về thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.6. Tình hình chấp hành thu ngân sách nhà nƣớc huyện Vân Đồn giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Dự toán Thực hiện Thực hiện/dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/dự toán (%)
Tổng thu NSNN trên địa bàn
tổng số (I+II) 20.622 35.294 171,15 22.269 40.425 181,53 24.596 40.923 166,38 I. Thu cân đối NSNN trên địa bàn 20.622 32.559 157,88 22.269 33.149 148,86 24.596 31.089 126,40 1. Thu nội địa 20.622 23.155 112,28 22.269 30.178 135,52 24.596 22.074 89,75
2. Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc 1.777 1.583 971
3. Thu chuyển nguồn 7.627 1.388 8.044
II. Các khoản thu để lại đơn vị
chi quản lý qua NSNN 2.735 7.276 9.834
III. Thu bổ sung từ ngân sách
cấp trên 62.540 86.508 138,32 80.896 109.796 135,72 144.667 157.660 108,98 1. Bổ sung cân đối 62.540 72.046 115,20 80.896 93.189 115,20 144.667 118.638 82,01
2. Bổ sung có mục tiêu 14. 462 16.607 39.022
TỔNG SỐ (I+II+III) 83.162 121.802 146,46 103.165 150.221 145,61 169.263 198.583 117,32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ Bảng 3.6 cho thấy kết quả thực hiện tổng thu ngân sách hàng năm đều tăng, mức tăng bình quân hàng năm 36,46%. Hầu hết các khoản thu đều vƣợt dự toán.
Bảng 3.7. Cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện Vân Đồn (2011-2013)
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng thu NSNN trên địa
bàn (I+II) 35.294 28,98 40.425 26,91 40.923 20,61 I. Thu cân đối NSNN
trên địa bàn 32.559 26,73 33.149 22,07 31.089 15,66 1. Thu nội địa 23.155 19,01 30.178 20,09 22.074 11,12 2. Thu kết dƣ ngân sách
năm trƣớc 1.777 1,46 1.583 1,05 971 0,49
3. Thu chuyển nguồn 7.627 6,26 1.388 0,92 8.044 4,05 II. Các khoản thu để lại
đơn vị chi quản lý qua NSNN
2.735 2,25 7.276 4,84 9.834 4,95
III. Thu bổ sung từ ngân
sách cấp trên 86.508 71,02 109.796 73,09 157.660 79,39 1. Bổ sung cân đối 72.046 59,15 93.189 62,03 118.638 59,74 2. Bổ sung có mục tiêu 14.462 11,87 16.607 11,06 39.022 19,65
Tổng số (I+II+III) 121.802 100 150.221 100 198.583 100
Nguồn: Báo cáo quyết toán thu NSNN huyện Vân Đồn năm 2011-2013
Qua bảng cơ cấu nguồn thu ngân sách của huyện Vân Đồn thể hiện ở Bảng 3.7 cho thấy huyện có nguồn thu để cân đối ngân sách thấp, chủ yếu dựa vào nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên nguồn này chiếm trên 70% tổng thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngân sách của huyện. Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên chủ yếu để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, bổ sung để thực hiện các chế độ, chính sách nhƣ: thực hiện chế độ tiền lƣơng mới, chi các công tác đảm bảo xã hội, chi khắc phục hậu quả thiên tai, mất mùa,…
b. Về chấp hành dự toán chi ngân sách huyện Vân Đồn
Sau khi HĐND tỉnh thông qua dự toán ngân sách, UBND huyện giao dự toán và phân bổ ngân sách cho các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn ở địa phƣơng thuộc huyện.
Chi ngân sách huyện Vân Đồn gồm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển. Trên cơ sở nguồn thu cân đối ngân sách huyện và nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên, dự toán chi ngân sách huyện đã đƣợc phân bổ đáp ứng yêu cầu chi thƣờng xuyên đối với đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ kinh phí bằng hình thức thông báo số dự toán. Chi bằng lệnh chi tiền và ghi thu, ghi chi ngân sách: đây là lệnh do cơ quan tài chính lập yêu cầu cơ quan quản lý quỹ ngân sách (KBNN) thực hiện. Chi thanh toán vốn đầu tƣ, KBNN căn cứ vào văn bản của cấp có thẩm quyền, đối chiếu với kế hoạch vốn hàng năm do cấp có thẩm quyền giao để kiểm soát thanh toán. Chi ngân sách huyện Vân Đồn đảm bảo không vƣợt dự toán. Nhìn chung công tác chấp hành dự toán tại huyện Vân Đồn nhiều năm qua đúng theo quy định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.8. Tình hình chấp hành chi NSNN tại huyện Vân Đồn giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Dự toán Thực hiện Thực hiện/dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/dự toán (%) TỔNG CHI NSĐP (A+B) 80.250 100.776 125,58 97.091 119.847 123,44 107.227 151.203 141,01
I. Chi cân đối NSĐP 80.250 98.041 122,17 97.091 112.571 115,94 107.227 145.818 135,99 1. Chi đầu tƣ phát triển 5.135 6.313 122,94 4.600 15.750 342,39 8.679 30.677 353,46 2. Chi trả nợ gốc vay đầu tƣ XDCB
hạ tầng
3. Chi thƣờng xuyên 72.972 90.341 123,80 90.317 94.511 104,64 96.200 97.359 101,20
4. Dự phòng 2.143 2.174 2.348
5. Chi chuyển nguồn 1.387 2.310 17.782
II. Các khoản chi bằng nguồn thu
để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN 2.735 7.276 5.385
III. Chi bổ sung cho NS cấp dƣới 14.237 20.217 37.381
1. Chi bổ sung cân đối 9.506 12.293 18.166
2. BS có mục tiêu 4731 7924 19215
Trong đó: bằng nguồn vốn trong
nƣớc bằng nguồn vốn ngoài nƣớc 4731 7924 19215
TỔNG SỐ (A+B+C) 80.250 115.013 143,32 97.091 140.064 144,26 107.227 188.584 175,87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ số liệu trên bảng 3.8, có thể nhận thấy mức chi hàng năm đều vƣợt dự toán. Trong đó, tăng mạnh nhất là chi đầu tƣ phát triển trong năm 2012 (342,39% so với dự toán) và năm 2013 (353,46 so với dự toán).
Tăng chi ngân sách huyện hàng năm là do bổ sung dự toán từ các nguồn thu trợ cấp có mục tiêu từ ngân sách tỉnh và từ nguồn tăng thu ngân sách huyện trong năm. Việc tăng chi để chi theo các chƣơng trình mục tiêu nhƣ: chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo, chi đảm bảo an sinh, xã hội, chi để thực hiện cải cách tiền lƣơng, ….
Bảng 3.9. Cơ cấu chi ngân sách huyện Vân Đồn giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng chi NSĐP (I+II) 100.776 87,62 119.847 85,56 151.203 80,19
I. Chi cân đối NSĐP 98.041 85,24 112.571 80,37 145.818 77,33 1. Chi đầu tƣ phát triển 6.313 5,49 15.750 11,24 30.677 16,27 2. Chi trả nợ gốc vay
đầu tƣ XDCB hạ tầng
3. Chi thƣờng xuyên 90.341 78,54 94.511 67,48 97.359 51,63 4. Dự phòng
5. Chi chuyển nguồn 1.387 1,21 2.310 1,65 17.782 9,43 II. Các khoản chi bằng
nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN
2.735 2,38 7.276 5,19 5.385 2,86 III. Chi bổ sung cho NS
cấp dƣới 14.237 12,38 20.217 14,44 37.381 19,81 1. Chi bổ sung cân đối 9.506 8,27 12.293 8,78 18.166 9,63 2. Bổ sung có mục tiêu 4.731 4,11 7.924 5,66 19.215 10,18 Trong đó: bằng nguồn
vốn trong nƣớc 4.731 4,11 7.924 5,66 19.215 10,18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nguồn: Báo cáo quyết toán chi NSNN huyện Vân Đồn năm 2011-2013
Chi ngân sách huyện chủ yếu là chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn, năm 2011 là 78,54%, năm 2012 là 67,48%, năm 2013 là 51,63%. Nguồn thu ngân sách huyện khá hạn hẹp nên nguồn ngân sách huyện để chi đầu tƣ phát triển rất thấp, chủ yếu chi từ nguồn bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh. Ngoài ra, cơ cấu chi đầu tƣ phát triển thấp là do việc thanh toán quyết toán hồ sơ xây dựng cơ bản đã hoàn thành còn chậm, do chủ đầu tƣ chậm gửi hồ sơ quyết toán, năng lực của kế toán chuyên quản và chủ đầu tƣ còn yếu.
3.2.5.3. Quyết toán ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn
Kế toán ngân sách là công cụ rất quan trọng đối với công tác quản lý ngân sách. Hàng năm, căn cứ vào thông tƣ hƣớng dẫn việc khóa sổ và lập quyết toán năm của Bộ Tài chính và các văn bản chỉ đạo hƣớng dẫn của Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Vân Đồn hƣớng dẫn việc lập quyết toán cho các phòng, ban, cơ quan huyện, UBND các xã, thị trấn; Hƣớng dẫn cụ thể các yêu cầu mới bổ sung thêm để quyết toán. Từ đó đảm bảo thích ứng với đặc điểm kinh tế tài chính của năm quyết toán: Thanh toán cuối năm, đối chiếu cuối số liệu và điều chỉnh số liệu trƣớc khi lên báo cáo quyết toán chính thức, giải quyết kinh phí thừa, biểu mẫu lập quyết toán và thời gian lập quyết toán từ cơ sở đến các cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính các cấp.
Việc lập tổng quyết toán Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện do phòng Tài chính - Kế hoạch huyện thực hiện trên cơ sở báo cáo quyết toán của các phòng, ban, các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Sau đó lên báo cáo tổng quyết toán tham mƣu Ủy ban nhân dân huyện để trình Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn và gửi Sở Tài chính tỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
để tổng hợp quyết toán Ngân sách tỉnh. Thời gian lập báo cáo quyết toán ngân sách cụ thể nhƣ sau:
- Thời gian chỉnh lý quyết toán đến hết ngày 31/01 năm sau.
- Thời hạn báo cáo quyết toán năm của Ngân sách cấp dƣới gửi lên cấp trên chậm nhất là ngày 31/03 năm sau (đối với quyết toán Ngân sách xã); chậm nhất là 30/06 năm sau (đối với quyết toán ngân sách Huyện). Nhìn chung, thực tế thời gian chỉnh lý và thời hạn quyết toán của các đơn vị, cấp dƣới trên địa bàn huyện Vân Đồn thực hiện đảm bảo đúng theo quy định. Do vậy, quyết toán ngân sách huyện và quyết toán ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn thuận lợi. Tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị gửi báo cáo quyết toán chậm gây ảnh hƣởng đến việc quyết toán chung của ngân sách huyện, một số đơn vị vẫn thực hiện điều chỉnh số liệu sau thời gian quy định đƣợc chỉnh lý.
Địa phƣơng lập báo cáo Quyết toán đúng theo mẫu biểu Bộ Tài chính quy định. Sau nhiều lần thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn, báo cáo quyết toán đã thể hiện số thu, chi ngân sách Nhà nƣớc theo cấp quản lý theo ngành, lĩnh vực và tính chất của các khoản thu, chi (thể hiện ở chƣơng, loại, khoản, mục, tiểu mục của mục lục ngân sách Nhà nƣớc hiện hành).