Bài học kinh nghiệm cho huyệnVân Đồn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 52 - 120)

5. Kết cấu của luận văn

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho huyệnVân Đồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về ngân sách nhà nƣớc; ngân sách địa phƣơng; sự cần thiết trong tổ chức hệ thống ngân sách nhà nƣớc; những yêu cầu cơ bản về quản lý thu, chi ngân sách và tổ chức hệ thống ngân sách một số quốc gia, có thể rút ra một số kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo, vận dụng vào quản lý thu, chi NSĐP của Việt Nam nói chung, huyện Vân Đồn nói riêng nhƣ sau:

Một là, dù khái niệm về ngân sách của mỗi quốc gia đƣợc diễn tả khác nhau, và đƣợc hình thành trên các cấp độ pháp lý khác nhau (có thể là một văn kiện pháp lý hay một đạo luật), nhƣng trên cơ sở hiến pháp đƣợc xây dựng, tuỳ theo mô hình cụ thể và trình độ phát triển. Mỗi quốc gia đều có những luật quy định riêng về ngân sách và đều thực hiện quản lý ngân sách theo luật.

Hai là, các quốc gia khác nhau có quá trình phát triển kinh tế-xã hội khác nhau, có phƣơng thức tạo lập ngân sách khác nhau nhƣng đều rất coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách gồm: Cải cách thể chế, cơ chế quản lý thu, chi, cho phù hợp với tiến trình phát triển và thông lệ quốc tế; cải tiến các qui trình, thủ tục hành chính và tinh giản bộ máy quản lý thu, chi ngân sách ở các cấp; tập trung sử dụng có hiệu quả công cụ quản lý để bồi dƣỡng nguồn thu, khai thác có hiệu quả nguồn thu ngân sách, huy động các nguồn lực trong dân cƣ và các tổ chức trong và ngoài nƣớc cho đầu tƣ phát triển; hƣớng quản lý chi ngân sách theo kết quả đầu ra.

Ba là, các quốc gia rất coi trọng vai trò công tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch địch chính sách kinh tế vĩ mô và các chính sách liên quan đến thu, chi ngân sách nhằm phát triển kinh tế-xã hội một cách toàn diện và vững chắc (vì ngân sách nhà nƣớc và ngân sách địa phƣơng liên quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đến nhiều tổ chức; nhiều đối tƣợng; chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng, đặc biệt là các chính sách vĩ mô của nhà nƣớc).

Bốn là, Thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế; phân cấp quản lý thu, chi ngân sách cho các cấp chính quyền địa phƣơng trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ. Tạo điều kiện cho các địa phƣơng phát huy đƣợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy định của pháp luật, thực hiện quản lý tài chính và sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chính; thi hành những biện pháp tài chính cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng.

Năm là, Thực hiện các biện pháp quản lí chặt chẽ thu, chi ngân sách trên toàn bộ các khâu của chu trình ngân sách (từ lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán).

Nhờ các cơ chế đặc thù thích hợp, chính quyền địa phƣơng có thể quyết định những vấn đề riêng có của mình, thực hiện các hỗ trợ tài chính cần thiết cho các doanh nghiệp để khuyến khích và điều chỉnh dự phát triển phù hợp với qui hoạch phát triển chung của địa phƣơng. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, chính sách phát triển trong từng giai đoạn và thể chế chính trị của từng địa phƣơng, từng quốc gia khác nhau nên công tác quản lý ngân sách ở mỗi địa phƣơng, mỗi nƣớc có những đặc thù khác nhau. Do vậy, công tác quản lý NSNN ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh phải vận dụng một cách hợp lý, phù hợp, tránh dập khuôn, máy móc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:

- Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc ở huyện Vân Đồn nhƣ thế nào?

- Những tồn tại (bất cập) và nguyên nhân trong quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Vân Đồn trong những năm qua là gì?

- Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện Vân Đôn.

- Những giải pháp nào cần triển khai để góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Vân Đồn?

- Những kiến nghị, đề nghị gì với cấp có thẩm quyền góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện Vân Đồn?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

Đề tài sử dụng tài liệu thứ cấp làm dữ liệu phân tích.

Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu, giáo trình, sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo tổng kết và hội thảo của các tổ chức kinh tế và các cơ quan nghiên cứu, các công trình nghiên cứu có liên quan, văn bản pháp luật và thông qua các ý kiến của các chuyên gia, cán bộ đồng nghiệp. Bên cạnh đó số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong luận văn này còn bao gồm: đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội củ , tình hình thu chi ngân sách qua các năm (2011 - 2013) theo dự toán và quyết toán, đƣợc thu thập tại các cơ quan nhƣ Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế , Phòng Tài nguyên môi trƣờng…

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

2.2.2.1. Phương pháp tổng hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trìu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.

2.2.2.2. Phương pháp phân tổ

Thực hiện phân chia các loại hình kinh tế - xã hội của các đơn vị đƣợc nghiên cứu, dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc, căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể và điều kiện tài liệu thực tế của đơn vị để lựa chọn ra phƣơng thức tốt nhất phù hợp với mục đích nghiên cứu.

2.2.3. Các phương pháp phân tích

2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Trong luận văn phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc dùng để mô tả thực trạng tình hình thu, chi ngân sách xã trên địa bàn; hệ thống hoá bằng phân tổ thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, tƣơng đối, số bình quân, để phân tích tình hình biến động của hiện tƣợng theo thời gian cũng nhƣ ảnh hƣởng của hiện tƣợng này lên hiện tƣợng kia.

2.2.3.2. Phương pháp so sánh

Là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung, tính chất để xác định mức, xu hƣớng biến động của nó trên cơ sở đánh giá thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời điểm khác nhau, chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ƣu cho mỗi vấn đề.

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong luận văn để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu của quy trình thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Vân Đồn qua 3 năm từ 2011 đến 2013. Các chỉ tiêu đƣợc đƣa vào nghiên cứu bao gồm: tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân, và một số chỉ tiêu so sánh khác.

2.2.3.3. Phương pháp chuyên gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tài. Cụ thể của phƣơng pháp này là tranh thủ ý kiến đóng góp của các chuyên gia kinh tế, các nhà quản lý ở các cấp ngân sách và ý kiến của họ trong đánh giá cũng nhƣ đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý ngân sách nhà nƣớc hiện nay.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương

2.3.1.1. Về kinh tế

- Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân (theo giá so sánh ) (%);

- Giá trị sản xuấ ệp, nông nghiệ ịch vụ );

- );

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời (VND);

- Tỷ lệ biến động đất, tài nguyên khác hàng năm (%); cơ cấu kinh tế của huyện (%)

2.3.1.2. Về văn hoá - xã hội, giáo dục - y tế

- Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm (%); - ộng đƣợc giải quyết việc làm (ngƣời);

- ộ đƣợc dùng điện; tỷ lệ hộ đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh (%) - ộ đạt gia đình văn hoá mớ ộ nghèo (%)

- ệ xã, phƣờng hoàn thành chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS; tiểu học đúng độ tuổi (%).

- Tỷ lệ xã, phƣờng hoàn thành chuẩn quốc gia về y tế (%)

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phả , chi n

- Tỷ trọng các khoản thu trên tổng thu ngân sách địa phƣơng. (%) - Tỷ trọng số thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên và tổng thu ngân sách. (%) - Cơ cấu và tỷ trọng chi đầu tƣ, chi thƣờng xuyên trong ngân sách địa phƣơng (%);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Cơ cấu chi cho giáo dục phân theo cấp ngân sách (%)

- Cơ cấu chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi ngân sách (%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH

TRONG THỜI GIAN QUA

3.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Vân Đồn

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Vân Đồn là một huyện miền núi, hải đảo nằm ở phía Đông Nam tỉnh Quảng Ninh, hợp thành bởi 2 quần đảo Cái Bầu và Vân Hải; có tọa độ địa lý từ 20040’ đến 21016’ vĩ Bắc và từ 107015’ đến 1080

kinh Đông. Phía Bắc và phía Đông Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà; phía Đông Nam giáp huyện Cô Tô và vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả, thành phố Hạ Long và vùng vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh.

Vân Đồn có 12 đơn vị hành chính gồm thị trấn Cái Rồng, 11 xã với hơn 80 làng mạc (6 xã trên đảo Cái Bầu là các xã Đông Xá, Hạ Long, Bình Dân, Đoàn Kết, Đài Xuyên, Vạn Yên; 5 xã thuộc tuyến đảo Vân Hải là các xã Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi). Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của huyện, thị trấn Cái Rồng cách thành phố Hạ Long 40km về phía Tây, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái khoảng trên 100km về phía Đông. Vân Đồn cách Thủ đô Hà Nội 175km, cách thành phố Hải Phòng 80km.

3.1.1.2. Địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai

Vân Đồn có diện tích đất tự nhiên 551,33km2

, gồm 600 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long, trong đó có hơn 20 đảo đất có ngƣời ở. Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 309,41km2 (chiếm 56%), trong đó có thị trấn huyện lỵ và 6 xã. Vùng đảo phía ngoài trải rộng 241,92km2 (chiếm 44%) gồm 5 xã đảo. Các đảo đều có địa hình đồi núi, độ cao từ 200 đến 300m

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Núi Nàng Tiên ở đảo Trà Bản cao 450 m, núi Vạn Hoa ở đảo Cái Bầu cao 397 m). Hầu hết các đảo nhỏ là núi đá vôi. Do địa hình đảo nên toàn khu không có sông mà chỉ có suối nhỏ, ngắn, dốc. Có 02 hồ chứa nƣớc nhỏ là hồ Voòng Tre và hồ Mắt Rồng.

Vân Đồn có nhiều vùng tiểu khí hậu, lƣợng mƣa bình quân trên 2000mm mỗi năm, độ bức xạ lớn, nhiều sƣơng mù, mƣa phùn và gió bão lớn.

Đất của Vân Đồn khá rộng, còn ở dạng tƣơng đối hoang sơ và khá đa dạng, gồm đất liền, hải đảo, đất mặt và cả thềm lục địa. Đây là điều kiện tốt để tổ chức quy hoạch, xây dựng phát triển. Tuy nhiên, cần có một quy hoạch thống nhất, dài hạn để sử dụng hiệu quả và tránh sử dụng đất một cách manh mún, lãng phí.

3.1.1.3. Các nguồn tài nguyên

Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của Vân Đồn tƣơng đối lớn để phát triển các ngành dịch vụ và du lịch biển đảo chất lƣợng cao.

a. Tài nguyên du lịch biển

Vân Đồn nằm trọn trong vịnh Bái Tử Long (kề sát vịnh Hạ Long) với nhiều kỳ quan thiên nhiên kỳ thú, có nhiều đảo đá, hang động, bãi tắm đẹp, có những di tích lịch sử - văn hoá đặc sắc, nằm gần các trung tâm phát triển công nghiệp và đô thị lớn của tỉnh (giáp thành phố Cẩm Phả, gần thành phố Hạ Long, nằm trên tuyến du lịch Hải Phòng - Hạ Long, nằm trên tuyến quốc lộ 18 nối Hà Nội - Hạ Long - Móng Cái). Vân Đồn có thế mạnh phát triển mạnh các loại hình du lịch cơ bản sau:

Sở hữu nhiều di tích lịch sử văn hoá đã và đang đƣợc xếp hạng nhƣ khu di tích đình Quan Lạn, phế tích thƣơng cảng Vân Đồn (xã Quan Lạn), đền Cặp Tiên; nhiều kỳ quan đảo đá, hang động có ý nghĩa lịch sử nhƣ hang Soi Nhụ, hang Hà Giắt, hang Nhà Trò; khu bảo tồn thiên nhiên rừng - biển, vƣờn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quốc gia Bái Tử Long... Vân Đồn có tiềm năng lớn phát triển du lịch văn hoá - lịch sử trong quần thể du lịch Hạ Long - Bái Tử Long.

Vân Đồn có nhiều bãi tắm đẹp (nhƣ bãi biển Sơn Hào, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng) với không khí trong lành, yên tĩnh, không có bụi khói công nghiệp tạo thành các điểm nghỉ mát, hoạt động thể thao - du lịch biển; là điều kiện lý tƣởng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí cao cấp.

Nối liền với vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới, Vân Đồn có tiềm năng lớn cho phát triển du lịch tham quan danh thắng quần thể du lịch vịnh Hạ Long - vịnh Bái Tử Long. Đồng thời đây cũng sẽ là điểm du lịch có tác dụng lan toả của du lịch Hạ Long trong thời gian tới, khi du lịch tại Hạ Long đƣợc đòi hỏi phải mở rộng quy mô và không gian.

b. Tài nguyên rừng

Rừng ở Vân Đồn phong phú với nhiều chủng loại. Đặc biệt, vƣờn Quốc gia Bái Tử Long gồm những khu rừng nguyên sinh quý giá (nhƣ Rừng Trà Ngọ, rừng Trâm Minh Châu, rừng Ba Mùn) và rừng ngập mặn là nguồn tài nguyên cần đƣợc giữ gìn và khai thác hợp lý.

Vân Đồn có 68% diện tích đất tự nhiên là rừng và đất rừng. Rừng trên nhiều đảo xƣa có nhiều lâm sản, trong đó có nhiều loại gỗ quí nhƣ lim, lát, sến, táu, nghiến, mun, kim giao, đặc biệt là gỗ mần lái (làm đình Quan Lạn) không thấy có ở các nơi khác; nhiều chim thú quý nhƣ khỉ lông vàng, vọoc đầu bạc, đại bàng đất, công, trĩ, hƣơu sao, lợn rừng… Đặc biệt đảo Ba Mùn là một vùng rừng nguyên sinh, từ năm 1977 đã đƣợc Nhà nƣớc qui định là rừng cấm Quốc gia (TTCP 1977), nay lại đƣợc Chính phủ ra quyết định thành lập Vƣờn quốc gia Bái Tử Long (TTCP 2001). Đây là một trong 25 Vƣờn quốc gia của cả nƣớc còn nguyên vẹn hệ sinh thái đa dạng sinh học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biển không chỉ mang lại nguồn lợi lớn về du lịch mà còn là điều kiện khá thuận lợi để Vân Đồn phát triển kinh tế đa dạng, bao gồm vận tải biển; đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải - đặc sản chất lƣợng cao Vân Đồn có

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 52 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)