Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại tnhh một thành viên thịnh khánh (Trang 37 - 39)

6. Kết cấu của chuyên đề

1.6.3. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lƣợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lƣợng, cách thức lắp ráp. Tuỳ theo mức độ hƣ hỏng mà sản phẩm hỏng đƣợc chia làm 2 loại.

+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc là sản phẩm có thể sửa chữa đƣợc về mặt kỹ thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.

+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc là sản phẩm không thể sửa chữa đƣợc về mặt kỹ thuật hoặc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trên lại đƣợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất).

Sản phẩm hỏng trong định mức đƣợc hạch toán trực tiếp vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác. Còn thiệt hại của sản phẩm hỏng ngoài định mức đƣợc xem là khoản phí tổn thời kỳ phải trừ vào thu nhập. Toàn bộ giá trị thiệt hại đƣợc theo dõi riêng trên tài khoản 1381 "tài sản thiếu cho xử lý" (chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức)

TK 1381

TK 334, 152 632

Chi phí sữa chữa sản phẩm hỏng Giá trị thiệt hại sản

Có thể sữa chữa đƣợc phẩm hỏng ngoài ĐM

TK 154, 155 1388

Giá trị sản phẩm hỏng không Giá trị phế liệu thu

sửa chữa đƣợc hồi và các khoản BT

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

THỊNH KHÁNH

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại tnhh một thành viên thịnh khánh (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)