0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Đặc điểm về quy trình côngnghệ và tổ chức quản lý sản xuất kinh

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH ĐIỆN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI (Trang 30 -100 )

doanh của Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại.

2.1.3.1 đặc điểm về quy trình công nghệ

Sản phẩm Điện không để tồn kho đợc nên sản xuất theo yêu cầu tiêu dùng của xã hội, sản xuất ra bao nhiêu tiêu thụ bấy nhiêu, không có sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kỳ, thời điểm sản xuất đồng thời cũng là thời điểm tiêu thụ. Chính vì lẽ đó mà qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Điện đợc tiến hành trình tự nh sau:

Công ty vận hành liên tục: 24/24 giờ, qui trình vận hành trải qua các công đoạn sau:

+ Công ty nhận than từ các mỏ ở Quảng Ninh theo hai tuyến đờng sông và đờng sắt. Than đờng sông đợc đa vào kho và nghiền than nhờ hệ thống băng tải. Than đờng sắt đợc chở bằng các toa tầu hoả nhờ khoang lật toa đỡ

tải đa than vào kho hoặc đa vào hệ thống nghiền than. Than đã nghiền nhỏ đợc đa vào lò. Công ty sử dụng dầu FO để khởi động lò hơi và đốt kèm khi lò hơi có sự cố. Khi than cháy cung cấp nhiệt cho nớc đợc sấy trong các bộ phận quá nhiệt thành hơi quá nhiệt rồi đa sang làm quay tua bin kéo theo làm quay máy phát Điện. Điện đợc truyền đến trạm phân phối tải Điện đi tiêu thụ Điện theo các mạch đờng dây:

Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hải Dơng, Bắc Giang

+ Hơi nớc sau khi sinh công làm quay tua bin đi đến bình ngng và hệ thống tuần hoàn hơi nớc ngng lại và đợc bơm trở lại lò hơi. Trong quá trình tuần hoàn này lợng nớc hao hụt đợc bổ sung bằng nớc sạch từ hệ thống xử lý nớc. Nớc tuần hoàn đợc bơm tuần hoàn vào làm mát các bình ngng sau đó theo kênh thải chảy ra sông.

+ Trong quá trình đốt lò có xỉ thải và khói thải trớc khi đa ra ống khói đợc lọc bụi qua hệ thống lọc bụi tĩnh Điện, nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi tr- ờng. Tại các bình lọc bụi tĩnh Điện bụi đợc các bản cực giữ lại và đợc rơi vào phễu tro. Tro xỉ và xỉ đợc đa về trạm bơm thải xỉ qua hệ thống thuỷ lực. Trạm bơm thải xỉ có nhiệm vụ bơm tống xỉ và tro từ Công ty đến các hồ chứa xỉ thải.

Sơ đồ2.1: Quy trình sản xuất điện ở Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại

SV:Nguyễn Thị Nhã Phơng 32 Lớp: CQ45/21.05

Sông Dầu FO

( Ma dút) Than vận chuyển đ ờng sông

Hệ thống nghiền than Kho than Cảng bốc dỡ Than vận chuyển đ ờng sắt

Lò hơi

Tổ hợp

Tuabin - Máy phát điện Trạm bơm tuần hoàn Kênh thải Hệ thống xử lý n ớc Lọc bụi tĩnh điện ống khói

Sông Trạm phân phốitải điện Bình

ng ng N ớc

làm mát

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hóa bộ máy quản lý của công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phó Giám đốc Kỹ thuật vận hành Phó Giám đốc sửa chữa Văn phòng Phòng Tổng hợp Phân xởng Vận hành 1 Phòng TC - Lao động Phân xởng Cơ khí Phân xởng Vận hành 2 Phòng Kế hoạch vật t PX Sửa chữa cơ nhiệt Phân xởng CC Nhiên liệu Phòng Tài chính ” KT PX Sửa chữa điện kiểm nhiệt Phân xởng Hoá Phòng Kỹ thuật PX SC tự động điều khiển Phòng

Bảo vệ cứu hoả

Phân xởng Sản xuất phụ

Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại tổ chức hoạt động sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá, chọn mô hình quản lý theo chức năng và nhiệm vụ với hai cấp quản lý chính:

+ Cấp lãnh đạo công ty: Quản lý chung mọi hoạt động là Giám đốc và các Phó Giám Đốc.

+ Cấp quản lý các phòng ban, phân xởng: Là các trởng, phó các phòng, ban, phân xởng.

Chức năng cơ bản của các cấp lãnh đạo: Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thờng niên đợc tổ chức mỗi năm một lần.Đại hội đồng cổ đông thờng niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty, đặc biệt thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và ngân sách tài chính cho năm tài chính tiếp theo. Các kiểm toán viên độc lập đợc mời tham dự đại hội để t vấn cho việc thông qua các báo cáo tài chính hàng năm .

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và ban kiểm soát coa những quyền hạn và trách nhiệm sau đây:

Đề xuất lựa chọn công ty kiểm toán độc lập,

Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và hàng quý trớc khi đệ trình Đại hội đồng cổ đông;

Thảo luận về những vấn đề khó khăn và tồn tại phát hiện từ các kết quả kiểm toán giữa kỳ hoặc cuối kỳ cũng nh mọi vấn đề mà kiểm toán viên độc lập muốn bàn bạc;

Xem xét báo cáo của công ty về các hệ thống kiểm soát nội bộ trớc khi Hội đồng quản trị chấp thuận; và xem xét những kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của Ban điều hành công ty.

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị của PPC do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.

Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác.

Ban Tổng Giám đốc

Công ty có một hệ thống quản lý mà theo đó bộ máy quản lý sẽ chịu trách nhiệm và nằm dới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị. Hiện nay ban Tổng giám đốc của PPC có ba 3 ngời gồm Tổng Giám đốc điều hành , 1 Phó Tổng Giám đốc phụ trách vận hành và 1phó Tổng Giám đốc phụ trách về kinh tế. Tổng Giám đốc điều hành của PPC hiện nay đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị.

Các phòng ban trực thuộc giám đốc:

Phòng Kế hoạch Vật t : Lập kế hoạch, phơng hớng sản xuất cho toàn Công

ty. Lập dự toán cho các công trình sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn máy móc thiết bị trong Công ty, làm cơ sở cho việc xin vốn sửa chữa cũng nh việc thanh quyết toán sau này.

Phòng Kỹ thuật: Giám sát, quản lý các hồ sơ kỹ thuật, các chỉ tiêu kinh tế

kỹ thuật cũng nh các qui trình vân hành, qui trình nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty ở các chức danh khác nhau. Xác nhận khối lợng công việc hoàn thành sau sửa chữa để làm cơ sở cho việc thanh quyết toán các công trình sửa chữa.

Phòng Tổ chức lao động: Theo dõi nhân lực, định mức sản xuất, thực

hiện các chế độ theo đúng chính sách của Đảng và Nhà Nớc cũng nh của Công ty. Kiểm tra định mức, áp giá định mức các công trình sửa chữa để làm cơ sở cho thanh quyết toán các công trình sửa chữa.

Phòng Tổng hợp- Hành chính quản trị: Thực hiện các nhiệm vụ phục vụ

nh nấu ăn phục vụ CB công nhân viên, chăm sóc vờn hoa cây cảnh làm đẹp cho Công ty, văn th lu trữ, phục vụ tiếp khách đi và đến làm việc tại Công ty.

Phòng Tài Chính -Kế toán: Thực hiện thanh quyết toán các chế độ tiền l-

ơng, tiền công của toàn Công ty, thực hiện hạch toán kế toán theo đúng chế độ Nhà nớc cũng nh của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam, thực hiện thanh quyết toán các công trình sửa chữa thờng xuyên cũng nh sửa chữa lớn máy móc thiết bị trong Công ty.

Phòng Thanh tra - Bảo vệ - Pháp chế: Bảo vệ tài sản của Công ty, thanh

kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các pháp chế của Nhà nớc cũng nh các quy định của EVN.

Khối Đảng, đoàn thể: Phụ trách các hoạt động của Đảng, các hoạt động

văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao của CBCNV trong Công ty. ∗ Các phân xởng, đơn vị trực tiếp sản xuất:

Phân x ởng Vận hành 1 và phân x ởng Vận hành 2: Vận hành các lò hơi và

tổ hợp máy phát điện.

Phân x ởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt: Quản lý hệ thống thiết bị Điện

trong toàn Công ty. Quản lý vận hành các thiết bị tự động đo lờng quá trình nhiệt trong dây chuyền sản xuất.

Phân x ởng Cung cấp nhiên liệu: Vận hành các thiết bị cung cấp nhiên liệu

than, dầu từ các nguồn cung cấp khác nhau.

Phân x ởng Hoá: Xử lý nớc cấp cho lò hơi.

Phân x ởng Tự động điều khiển: Sửa chữa, quản lý các đờng dây, các thiết

bị điều khiển, phần mềm điều khiển của Dây chuyền 2. ∗ Các phân xởng, đơn vị phục vụ sản xuất chính:

Phân x ởng Sửa chữa Cơ nhiệt: Sửa chữa thờng xuyên, đại tu các thiết bị lò

hơi, tua bin.

Phân x ởng Sửa chữa Điện kiểm nhiệt: Sửa chữa thờng xuyên, đại tu các

thiết bị Điện và kiểm nhiệt.

Phân x ởng cơ khí: Gia công, chế tạo linh kiện, phụ tùng thay thế bằng

kim loại, kiểm tra, siêu âm các mối hàn, vật liệu bằng kim loại.

Phân x ởng sản xuất phụ: Vận chuyển, khai thác xỉ than, sửa chữa xây

dựng các công trình xây dựng dân dụng trong Công ty.

Tại mỗi phân xởng bố trí một quản đốc và một hoặc nhiều phó quản đốc để quản lý, điều hành hoạt động ở phân xởng đó. Để phục vụ cho công tác hạch toán ở phòng Tài chính - Kế toán, ở mỗi phân xởng còn bố trí một hoặc hai nhân viên kinh tế (còn gọi là thống kê phân xởng) có nhiệm vụ cung cấp các số liệu cần thiết cho phòng tài chính kế toán.

2.2. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán

Căn cứ vào quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý tài chính, theo khối lợng công việc, Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Tất cả các công việc kế toán đều tập trung ở phòng Tài chính kế toán, ở phân xởng và các tổ sản xuất chỉ làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép ban đầu nh việc tính giờ công, ngày công và theo dõi nguyên vật liệu đa vào

sản xuất. Với hình thức tổ chức và cơ cấu bộ máy kế toán nh trên, phòng Tài chính kế toán đã thực hiện đầy đủ việc quản lý vật t, tiền vốn, chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách Tài chính của Nhà nớc, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, lập đầy đủ các báo cáo theo yêu cầu của EVN phục vụ kịp thời công tác quản lý của Công ty và của EVN.

Phòng Tài chính kế toán gồm 18 ngời, khối lợng công việc đợc phân công phù hợp với trình độ và chuyên môn của mỗi ngời.

1. Trởng phòng (1 ngời): Phụ trách điều hành chung.

2. Phó phòng (1 ngời): Chỉ đạo và hớng dẫn các vấn đề về nghiệp vụ, tổng hợp và lập các báo cáo tài chính.

3. Kế toán tiền mặt (1 ngời): Theo dõi thanh toán các khoản bằng tiền mặt, 4. Kế toán tiền gửi ngân hàng (2 ngời) theo dõi tài khoản tại 2 ngân hàng: Lập các chứng từ thanh toán trả cho khách hàng, Quản lý chứng từ tiền gửi và rút tiền hàng tháng.

5. Kế toán NVL, công cụ, dụng cụ (4 ngời): Lập thẻ kho định kỳ, hàng tháng đối chiếu với thẻ kho vật t, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác tình hình thu nhập, xuất kho, tồn kho về mặt giá trị và số lợng của NVL, công cụ, dụng cụ của toàn Công ty.

6. Kế toán tiền lơng (1 ngời): Tính đúng số tiền lơng phải trả CNV trong tháng, lập bảng phân bổ tiền lơng để phân bổ chi phí nhân công vào Zsp.

7. Kế toán BHXH, BHYT và KPCĐ (1ngời): Tính đúng, tính đủ số BHXH, BHYT, KPCĐ. Tính phần BHXH,BHYT mà CBCNV phải nộp và phân bổ vào Zsp.

8. Kế toán tài sản cố định (1 ngời): Theo dõi sự tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao hàng tháng, lập và lu giữ chứng từ có liên quan đến TSCĐ.

9. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ (3 ngời): Phản ánh đầy đủ chính xác chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hàng tháng để tính vào giá thành sản xuất điện. Theo dõi và ghi chép đầy đủ chi phí phát sinh của các công trình sửa chữa lớn, lập quyết toán các công trình SCL.

10. Kế toán công nợ + Thuế + SX phụ (2 ngời): Thực hiện thanh toán nhập vật t, nhiên liệu, thiết bị hàng ngày, theo dõi chi tiết các khoản công nợ với khách hàng, cá nhân trong Công ty, theo dõi thanh quyết toán hoạt động SXKD của Phân xởng SX phụ, theo dõi quản lý các khoản thuế... Định kỳ lập biên bản đối chiếu và xác định công nợ với từng đối tợng khách hàng.

11. Thủ quỹ (1 ngời): Lập sổ quỹ, lu giữ chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt hàng ngày, bảo quản quỹ tiền mặt của Công ty, đảm bảo an toàn và chính xác việc nhận và phát ra từ quỹ tiền mặt.

Sơ đồ 2.3:

Tổ chức bộ máy Kế toán Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại Trởng phòng Phó phòng Kế toán tiền mặt Kế toán tiền gửi NH Kế toán nhiên liệu, CC,DC Kế toán tiền l- ơng Kế toán BHXH, KPCĐ, BHYT Kế toán công nợ Kế toán sửa chữa lớn Thủ quỹ Thống kê phân xởng

kế toán tại công ty.

2.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:

Niên độ kế toán (bắt đầu từ 01/ 01 và kết thúc vào 31/12).

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc phơng pháp chuyển đổi các loại đồng tiền khác: Ghi chép bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyên tắc giá gốc.

Quy mô sản xuất khá lớn, dây chuyền sản xuất liên hoàn, đòi hỏi Công ty phải áp dụng hình thức Kế toán phù hợp nhằm phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cũng nh đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của EVN. Vì vậy Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung – Trình tự nh sau:

Sơ đồ 2.4:

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Chú thích:

Ghi hằng ngày Ghi đối chiếu Đối chiếu so sánh

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày từ chứng từ gốc đợc cập nhật vào máy sau đó chơng trình sẽ tự động Định khoản và cập nhật lên Sổ chi tiết các TK, sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Nếu có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng lúc thì kế toán cập nhật thông qua các sổ nhật ký chuyên dùng, cuối tháng ch- ơng trình sẽ tự động vào sổ cái. Kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, đối chiếu

Chứng từ kế toán

Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái để lập các báo cáo Kế toán Công ty đang sử dụng một số sổ nhật ký chuyên dùng sau:

+ Sổ nhật ký thu chi tiền mặt

+ Sổ nhật ký thu chi tiền gửi ngân hàng

+ Sổ nhật ký đặc biệt nguyên vật liệu,nhiên liệu +Sổ nhật ký đặc biệt công cụ dụng cụ

2.3.2. Vận dụng khoa học công nghệ trong công tác kế toán tại công ty

Công ty hiện đang sử dụng 03 phần mềm phục vụ công tác hạch toán và quản lý tài chính theo một chơng trình thống nhất toàn EVN đó là phần mềm Quản lý vật t (thực hiện từ năm 2001), phần mềm Quản lý tài sản cố định (thực hiện từ năm 2000) và phần mềm Kế toán sản xuất kinh doanh (thực hiện từ năm 1995). Có thể khái quát trình tự hoạt động và phơng pháp quản lý của 3 phần mềm này nh sau:

Phần mềm quản lý Tài sản cố định: Chơng trình thực hiện Quản lý

các danh mục tài sản cố định theo từng loại tài sản, nguồn vốn, từng đơn vị sử

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH ĐIỆN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI (Trang 30 -100 )

×