Những kiến nghị đối với nhà nước để đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ sản phẩm của Xớ nghiệp

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại xí nghiệp may đo (Trang 89)

II. Một số biện phỏp cơ bản nhằm duy trỡ và mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm tại Xớ nghiệp may đo X19 thuộc Cụng ty 247 Bộ quốc

7. Những kiến nghị đối với nhà nước để đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ sản phẩm của Xớ nghiệp

phẩm của Xớ nghiệp

Thực trạng sản suất kinh doanh của ngành dệt may từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường tuy cú sự biến đổi quan trọng từ cỏc mặt cơ sở vật chất đến nhận thức tư duy, nhưng cũng khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Là ngành kinh tế sản xuất hành tiờu dựng và hàng xuất khẩu chiếm một vị trớ

quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, nghành cú thể mang lại nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động, nhưng cũng là ngành đang đứng trước những thử thỏch to lớn, phải cạnh tranh gay gắt với cỏc đối thủ nước ngoài hựng mạnh nờn Nhà nước cần phải thực hiện nhiều biện phỏp đồng bộ để hỗ trợ, khuyến khớch cho ngành dệt may phỏt triển. Trong đú tập trung vào cỏc biện phỏp sau

7.1. Giảm thuế

Một số sản phẩm của Xớ nghiệp may X19 chủ yếu sản xuất bằng nguyờn vật liệu ngoại nhập ( vỡ nguyờn vật liệu trong nước chưa đỏp ứng được nhu cầu ). Hiện nay 40% nguyờn vật liệu sản xuất Xớ nghiệp phải nhập khẩu với thuế cao lại phải cộng thờm thuế VAT 10%. Khi chuyển sang thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001 Xớ nghiệp cú lượng tồn kho khỏ lớn , nếu coi giỏ trị sản phẩm tồn kho bằng giỏ trị sản phẩm đưa vào sản xuất để chịu mức thuế 10% là khụng hợp lý. Nhà nước nờn qui định lại mức thuế cho lượng tồn kho này

Trong khi đú thuế thu nhập đối với Doanh nghiệp nhà nước là 32% , thuế thu nhập Doanh nghiệp tư nhõn là 35%, cũn thuế thu nhập Doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp nước ngoài là 25%. Như vậy, vụ hỡnh dung Nhà nước đó đẩy cỏc Doanh nghiệp trong nước khú cạnh tranh với cỏc Doanh nghiệp nứơc ngoài. Mặc dự sản phẩm của họ cú tớnh cạnh tranh cao hơn vỡ người Việt nam rất " sớnh " dựng đồ ngoại, một mặt cụng nghệ sản xuất cao hơn nờn sản phẩm cú chất lượng cao hơn lại cú ưu đói về thuế

Vậy kiến nghị đối với nhà nước là:

- Giảm thuế VAT ngành dệt xuống cũn 5%

-Giảm thuế thu nhập Doanh nghiệp xuống cũn 25% ngang bằng với Doanh nghiệp nước ngoài

7.2. Chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu

Nhà nước cần cú biện phỏp nhằm hỗ trợ cỏc Doanh nghiệp để mở rộng thị trường nước ngoài như:

- Cung cấp cỏc thụng tin về thị trường cho cỏc Doanh nghiệp tạo điều kiện cho cỏc Doanh nghiệp tỡm kiếm thị trường và lựa chọn cỏc đối tỏc kinh doanh

- Đàm phỏn với cỏc nước khỏc mở rộng cửa cho sản phẩm Việt nam, tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt nam tham gia mạnh hơn vào sự phõn cụng hơp tỏc quốc tế

Để khuyến khớch xuất khẩu Nhà nước phải cú những biện phỏp thiết thực như giảm thuế xuất khẩu, với những Doanh nghiệp khú khăn về vốn cú thể thực hiện xoỏ nợ và tạo điều kiện cho cỏc Doanh nghiệp này vay vốn...

Bằng cỏc hỡnh thức trờn tạo điều kiện cho cỏc Doanh nghiệp yờn tõm sản xuất và tỡm kiếm thị trường nước ngoài để xuất khẩu

7.3. Chớnh sỏch hạn chế nhập khẩu, khuyến khớch tiờu dựng trongnước nước

- Hạn chế nhập khẩu, đưa ra những qui chế chặt chẽ về hạn ngạch nhập khẩu ngành dệt may

- Tăng cường cỏc biện phỏp kiểm soỏt nhập khẩu hàng dệt may, triệt để chống buụn lậu và hạn chế nhập khẩu tiểu ngạch. Trong những năm qua theo thống kờ chưa đầy đủ lượng hàng nhập khẩu tiểu ngạch sấp xỉ bằng hàng nhập khẩu chớnh ngạch. Điều đú hạn chế sự kiểm soỏt của nhà nước về hàng nhập khẩu , ảnh hưởng đến điều tiết vĩ mụ của nhà nước, gõy rối loạn thị trường

- Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp ngăn chặn hàng nhập lậu. Hiện nay trờn thị trường xuất hiện ngày càng nhiều cỏc sản phẩm dệt may nhập lậu từ Trung quốc. Hàng nhập lậu mẫu mó đẹp, chất lượng khụng cao nhưng giỏ thấp do khụng phải đúng thuế nhập khẩu nờn vẫn được người tiờu dựng chấp nhận. Vậy kiến nghị với ngành Hải quan cần cú sự giỏm sỏt chặt chẽ tỡnh hỡnh nhập khẩu, quản lý chặt và giỳp Doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả , chống gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan, cải cỏch thủ tục hành chớnh của ngành Hải quan và sử lý nghiờm minh cỏn bộ Hải quan nếu vi phạm

Hiện nay ngành dệt Việt nam đang trong tỡnh trạng rất khú cạnh tranh vỡ nhiều nguyờn nhõn. Nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là số mỏy múc đó quỏ cũ, lạc hậu, khụng cú đủ vồn để đầu tư mỏy múc thiết bị. Cho nờn dẫn đến thiếu vồn để đầu tư cho cụng nghệ, sản phẩm sản xuất theo cụng nghệ cũ thỡ tất nhiờn sẽ rất khú khăn trong quỏ trỡnh cạnh tranh

Vậy kiến nghị với nhà nước là: * Tăng vốn đầu tư cho ngành dệt *Cú chớnh sỏch ưu đói đối với ngành

- Cho cỏc Doanh nghiệp dệt vay vốn với lói xuất thấp: Hiện tại lói xuất vay là 6,5%, nhà nước chỉ nờn qui định lói xuất vay vốn đối với ngành dệt may chỉ 3-4% hoặc thấp hơn nữa để tạo điều kiện cho họ cú khả năng đổi mới trang thiết bị

- Sử dụng một phần nguồn tài trợ nước ngoài để tổ chức đào tạo nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý cụng nhõn dệt. Cú chế độ lương đặc biệt cho cụng nhõn lành nghề, kĩ sư giỏi

- Khuyến khớch cỏc Doanh nghiệp dệt xuất khẩu sản phẩm sản xuất ra nước ngoài dưới hai hỡnh thức: Hỗ trợ và đào tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu được dễ dàng, cung cấp những thụng tin về thị trường xuất khẩu, mụi giới khỏch hàng và tỡm hiểu thị trường tiờu thụ sản phẩm cho cỏc Doanh nghiệp trong ngành Dệt.

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại xí nghiệp may đo (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w