Các biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương (10 2007 5 2009) (Trang 42 - 43)

2.3.5.1. Đặc đim chung ca nhóm nghiên cu

- Tuổi bệnh nhân được chia thành 5 nhóm. + < 16 Tuổi

+ 16 – 30 tuổi + 31 – 45 tuổi + 46 – 59 tuổi + > 60 tuổi

- Giới tính : được chia làm 2 nhóm Nam, Nữ - Nghề nghiệp.

- Địa dư liên quan đến nhiễm tả.

- Tiền sử ăn uống liên quan đến nguồn lây nhiễm.

- Thời gian vào viện kể từ khi mắc bệnh (tính bằng giờ). Thời gian vào viện là từ lúc có triệu chứng đầu tiên đến khi vào khoa khám bệnh của bệnh viện.

2.3.5.2. Biu hin lâm sàng, cn lâm sàng khi vào điu tr

a. Lâm sàng

- Tinh thần: kích thích, bứt rứt hoặc đờ đẫn, lơ mơ. - Khát nước: Khát uống háo hức hoặc không uống được. - Tình trạng da: Da khô, nhăn nheo hoặc mất tính đàn hồi da. - Mắt trũng hoặc trũng rất sâu.

- Miệng lưỡi khô hoặc rất khô.

- Huyết áp < 90 mmHg hoặc rất thấp có khi không đo được. - Nước tiểu: ít, thiểu niệu hoặc vô niệu.

- Ỉa chảy, số lần, số lượng, mầu sắc phân - Tay chân lạnh hoặc lạnh toàn thân.

b. Cận lâm sàng

- Cấy phân: chẩn đoán xác định - Công thức máu

- Creatinin máu >150 µmol/l - Kali máu < 3,5 mmol/l. - pH máu < 7,35.

2.3.5.3. Các yếu t liên quan đến tiến trin lâm sàng có biến chng

- Thời gian nhập viện. - Thời gian nằm viện. - Thời gian còn tiêu chảy.

- Nguồn thực phẩm nghi ngờ gây bệnh. - Tiền sử dùng thuốc trước khi vào viện.

2.3.5.4. Kết quđiu tr

- Nhận xét về hiệu quả bù dịch trong những giờ đầu điều trị, thời gian hết tiêu chảy kể từ khi điều trị, thời gian cấy phân âm tính.

- Theo dõi và đánh giá diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng, cận lâm sàng theo ngày điều trị dựa vào các dấu hiệu mạch, huyết áp, nhiệt độ cơ thể, số lượng nước tiểu..

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương (10 2007 5 2009) (Trang 42 - 43)