Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Tự chủ tài chính trong các trường đại học Công lập trường hợp trường Đại học Đà Lạt (Trang 35)

Mỗi nƣớc có cách thức đầu tƣ NSNN cho giáo dục đào tạo khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, văn hóa của mỗi quốc gia mà tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở các nƣớc cũng khác nhau. Nhìn chung các nƣớc đều có những biện pháp hữu hiệu để đầu tƣ phát triển giáo dục đào tạo. Cụ thể là : - Cải cách hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng thị trƣờng, thực hiện xã hội hóa nguồn kinh phí cho GDĐH.

- Ở các nƣớc, nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục đào tạo không chỉ từ NSNN mà còn từ nhiều nguồn khác nhƣ từ học phí của ngƣời học, từ đóng góp của cộng đồng và từ nguồn thu dịch vụ của trƣờng. Nhƣng trong đó, nguồn đầu tƣ từ NSNN giữ vị trí chủ đạo nhằm xây dựng nền tảng cho giáo dục đào tạo. Kinh nghiệm các nƣớc cho thấy muốn huy động các nguồn tài chính ngoài NSNN thì chính phủ phải

-29-

thực hiện xã hội hóa giáo dục, khuyến khích phát triển khu vực tƣ nhân.

- Chính phủ các nƣớc đã có các biện pháp, chính sách tạo môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất để bảo đảm cho hoạt động giáo dục đào tạo của các trƣờng đi đúng định hƣớng, đáp ứng đƣợc đòi hỏi của xã hội và phát triển giáo dục đào tạo theo xu thế của thế giới.

Huy động các nguồn tài chính ngoài NSNN để đầu tƣ cho giáo dục đại học là biện pháp phổ biến của các nƣớc trên thế giới, từ nƣớc phát triển cho đến những nƣớc chậm phát triển, nhằm góp phần giảm gánh nặng cho NSNN và giải quyết bài toán về nhu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay. Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ là những nƣớc có tỷ lệ đóng góp của tƣ nhân cao hơn so với đóng góp của NSNN cho giáo dục đại học. Những khoản đóng góp tƣ nhân đƣợc thể hiện dƣới các hình thức sau:

Một là, đóng góp học phí của các bậc cha, mẹ sinh viên. Đây là một hình thức chuyển gánh nặng chi phí trong giáo dục đại học từ những ngƣời đóng thuế hoặc từ công dân nói chung sang ngƣời học, cha, mẹ ngƣời học.

Hai là, phát triển khu vực giáo dục đại học tƣ nhân. Đây là chính sách của nhiều quốc gia nhằm góp phần chia sẻ gánh nặng chi phí và mở rộng cơ hội học tập cho nhiều ngƣời dân, đồng thời huy động đƣợc nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục.

Ba là, các trƣờng đại học tự tạo nguồn vốn thông qua các hoạt động dịch vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học. Xu hƣớng hiện nay trên thế giới là các trƣờng đại học tận dụng lợi thế sẵn có của mình để thực hiện các hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học để tăng nguồn thu cho hoạt động của trƣờng.

Bốn là, các nguồn hỗ trợ, tài trợ tƣ nhân khác. Trong lúc học phí là nguồn lực tƣ nhân chủ yếu hỗ trợ cho các trƣờng đại học, vẫn có một số nguồn lực tƣ nhân khác ngày càng chi phối nhiều trƣờng. Nhiều trƣờng công ở Mỹ và các nƣớc khác cũng gia tăng hoạt động gây quỹ bằng những nỗ lực tăng nguồn lực tƣ nhân nhƣ một cách làm giảm mức bao cấp của ngân sách đối với giáo dục đại học.

-30-

Kết luận chương 1

ĐVSN công lập là đơn vị do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích kiếm lời. Sản phẩm của ĐVSN công lập mang lợi ích chung và có tính lâu dài. Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, ĐVSN công lập đƣợc chia thành ĐVSN có thu tự đảm bảo chi phí hoạt động, ĐVSN có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động và ĐVSN công lập do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động.

Chƣơng 1 của luận văn cũng tập trung nghiên cứu các công cụ quản lý tài chính tại các trƣờng đại học công lập, đó là: hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nƣớc; công tác kế hoạch; quy chế chi tiêu nội bộ; hạch toán, kế toán, kiểm toán; hệ thống thanh tra, kiểm tra và tổ chức bộ máy quản lý tài chính; đồng thời rút ra kinh nghiệm quản lý tài chính các trƣờng đại học một số nƣớc trên thế giới.

Toàn bộ các nội dung nêu trên đã đáp ứng đƣợc mục tiêu của chƣơng 1 là hệ thống hoá cơ sở lý luận, giúp định hƣớng cho việc tiếp cận tìm hiểu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cƣờng tự chủ tài chính đối với trƣờng đại học Đà Lạt - ĐVSN công lập thực hiện tự chủ tài chính tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động, trong chƣơng 2 và chƣơng 3 tiếp theo.

-31-

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

Một phần của tài liệu Tự chủ tài chính trong các trường đại học Công lập trường hợp trường Đại học Đà Lạt (Trang 35)