QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC SỬ DỤNG PHẦN MỀM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phần mềm violet trong dạy và học hóa học lớp 10, ban cơ bản (Trang 125 - 197)

2. Chương 2: THIẾT KẾ BÀI DẠY HÓA HỌC LỚP 10 – BAN CƠ BẢN BẰNG

2.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC SỬ DỤNG PHẦN MỀM

2.1.1. Thiết kế hoạt động dạy học

Bước 1: Xác định PPDH chủ yếu cho từng trọng tâm của bài

Việc lựa chọn PPDH sao cho thích hợp với nội dung kiến thức, giúp HS tự học ở mức cao nhất để tìm tòi phát hiện kiến thức mới, đồng thời PPDH phù hợp với từng đối tượng HS.

Việc lựa chọn phương pháp căn cứ vào mục tiêu cụ thể, đặc điểm của mỗi phương pháp và sự phối hợp giữa chúng.

Bước 2: Thiết kế các hoạt động của tiết lên lớp

Để thiết kế các hoạt động của tiết lên lớp một cách hợp lý và logic nhằm đạt được các mục tiêu, trọng tâm đặt ra cần:

– Tìm hiểu nội dung để làm rõ trọng tâm kiến thức đến một độ sâu hợp lý. – Hình thành ý tưởng.

Xác định những nội dung chủ yếu. – Khái niệm:

+ Các yếu tố, tình huống.

+ Các chứng cứ, các sự kiện, thí nghiệm. Xác định quan điểm, nguyên tắc, lý luận dạy học. Thiết kế các hoạt động cụ thể bao gồm:

+ Mục tiêu của hoạt động. + Điều kiện, phương tiện. + Cách tổ chức thực hiện.

Như vậy một bài học có thể chia ra một số hoạt động nhất định nối tiếp nhau. Mỗi hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu cụ thể của bài học. Trong mỗi hoạt động đó có thể

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

112

gồm các hoạt động cơ bản khác nhau để thực hiện mục tiêu đặt ra. Các hoạt động này được sắp xếp theo thứ tự và logic hợp lý, dự kiến thời gian cụ thể.

Hoạt động của GV và HS trong một tiết học được chia theo quá trình của tiết học có thể được phân thành:

– Hoạt động khởi động: hoạt động này có thể là mở đầu có nêu mục tiêu của tiết học, kiểm tra bài cũ để nêu vấn đề của bài mới, ...

– Tiếp theo hoạt động khởi động là các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu của bài học về kiến thức, kỹ năng, bao gồm: hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới, hoạt động củng cố, hoạt động để hình thành kỹ năng.

Bước 3: Hoạt động kết thúc tiết học

– Hoạt động khái quát hóa, tổng quát hóa nội dung kiến thức đạt được. – Hoạt động đánh giá.

– Nêu bài tập để HS tự đánh giá và vận dụng kiến thức. Câu hỏi và bài tập để HS tự đánh giá và vận dụng kiến thức sau mỗi tiết học cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

+ Bám sát với mục tiêu dạy học và xác định đúng kiến thức trọng tâm. + Đảm bảo kiểm tra, đánh giá được những kiến thức và kỹ năng của tiết học. + Kiểm tra được nhiều HS.

+ Đảm bảo thời gian.

– Dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau: nêu rõ nội dung và yêu cầu cụ thể.

2.1.2. Một số điểm cần lưu ý khi thiết kế bài dạy học

– Trong bài dạy học nhất thiết phải xác định rõ trọng tâm nội dung kiến thức cần đạt, cách thức và các hoạt động để đạt được điều đó.

– Bài dạy học không nhất thiết phải có năm bước lên lớp cố định như trước đây, vì các bước lên lớp có thể thực hiện linh hoạt tùy thuộc vào đối tượng HS, nội dung bài học và PPDH của GV.

– Không nhất thiết phải có kiểm tra bài cũ đầu giờ học, củng cố cuối giờ học mà cần phải linh hoạt đối với từng bài: có thể kiểm tra bài cũ trước khi đề cập một kiến thức mới,

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

113

có thể củng cố kiến thức mới vừa học ngay sau mỗi phần của bài học bằng bài tập vận dụng hoặc phiếu học tập để cho điểm đánh giá, …

– Trong bài dạy học không nhất thiết phải ghi rõ các hoạt động cụ thể của GV, cách thức hướng dẫn HS nghiên cứu, mà chỉ cần ghi hoạt động chính hay chủ yếu để tiếp cận kiến thức mới, tùy thuộc vào tình hình thực tế của lớp học mà GV có thể vận dụng PPDH sao cho thích hợp.

– Không ghi cụ thể hoạt động vào đề của mỗi phần trong bài học mà GV phải chuẩn bị các tình huống đặt vấn đề, nêu vấn đề sao cho phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo.

– Sử dụng thật hợp lý và có hệ thống các PPDH tích cực.

– Cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi thật hoàn chỉnh, đa dạng và có tính chất rèn luyện kỹ năng phát hiện ra vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề trong tình huống mới đối với HS.

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

114

2.2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET THIẾT KẾ MINH HỌA MỘT SỐ BÀI DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN [5][6][14][16][19][18] HỌC HÓA HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN [5][6][14][16][19][18]

2.2.1. Bài 26: Luyện tập: NHÓM HALOGEN

– Trang bìa bài giảng

Trang bìa bài giảng được thiết kế bằng một ảnh nền và văn bản thông thường.

– Các trang nội dung bài giảng

Các trang nội dung được thiết kế bằng các văn bản thông thường, các hình ảnh, hình vẽ,…

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

118 – Các trang bài tập

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

119 + Bài tập dạng kéo thả chữ

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

120 + Bài tập dạng ô chữ

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

121

2.2.2. Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT

– Trang bìa bài giảng

Trang bìa bài giảng được xây dựng bằng các văn bản, hình ảnh.

– Các trang nội dung bài giảng

Các trang nội dung bài giảng được xây dựng bằng văn bản, hình ảnh, phim thí nghiệm,…

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

131 – Các trang bài tập

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

133 + Bài tập kéo thả chữ

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

134

3. Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH TNSP 3.1. MỤC ĐÍCH TNSP

Đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài thông qua việc so sánh kết quả học tập, kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC.

3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM

– Sử dụng phần mềm Violet soạn bài giảng và tiến hành giảng dạy trên lớp.

– Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài kiểm tra, phiếu thăm dò ý kiến GV và HS, nhận xét của GVHD TNSP.

3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

Dựa vào kết quả học tập học kì 1 năm học 2012 – 2013 và qua việc tham khảo ý kiến của GV hướng dẫn TTSP tiến hành chọn 2 lớp để tiến hành TNSP: lớp 10B11 (sĩ số 40 HS) và lớp 10B4 (sĩ số 41 HS) ở trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP. Cần Thơ.

3.4. CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM

– Soạn bài giảng Hóa học 10, ban cơ bản bằng phần mềm Violet.

– Chuẩn bị bài giảng, dụng cụ, đề kiểm tra 15 phút, phiếu thăm dò ý kiến GV, HS. – Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

3.5. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Phân tích số liệu kết quả học tập học kỳ 1 năm học 2012 – 2013 của lớp 10B4 và lớp 10B11 cho thấy kết quả học tập tương đương nhau nên tiến hành chọn ngẫu nhiên như sau:

– Lớp thực nghiệm: 10B11 (40 HS).

– Lớp đối chứng: 10B4 (41 HS).

Tiến hành TNSP: cùng một GV sẽ giảng dạy ở cả 2 lớp với cùng một bài học và tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 15 phút lấy kết quả để xử lý.

3.6. THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Quá trình thực nghiệm được đánh giá thông qua bài kiểm tra 15 phút, phát cho mỗi HS sau khi kết thúc bài học, phiếu thăm dò ý kiến GV (phụ lục 2), phiếu thăm dò ý kiến HS (phụ lục 1), cùng với nhận xét của GV.

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

135

3.6.1. Cách trình bày kết quả TNSP

– Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat cùng với đề kiểm tra 15 phút.

– Tiến hành chấm điểm bài kiểm tra, sau đó phân thành bốn hạng. Tính % mỗi hạng: + Hạng yếu có điểm từ 0 đến 4.

+ Hạng trung bình có điểm từ 5 đến 6. + Hạng khá có điểm từ 7 đến 8.

+ Hạng giỏi có điểm từ 9 đến 10.

Xử lí số liệu về mặt thống kê toán học lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để có thể tính các tham số đặc trưng: điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, sai số tiêu chuẩn, hệ số biến thiên.

Tiến hành đánh giá đề kiểm tra.

Việc so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được thể hiện bằng bảng và đồ thị đối với bốn hạng HS.

3.6.2. Phân tích định lượng kết quả TNSP thông qua phiếu học tập [7][8]

Bài kiểm tra 15 phút: Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat

– Mục đích đánh giá: mức độ hiểu bài và kỹ năng vận dụng. – Mục tiêu kiểm tra:

+ Nhóm năng lực nhận thức:

 Biết.

 Hiểu.

 Vận dụng. + Nhóm nội dung:

 Cấu tạo phân tử

 Tính chất vật lý

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

136

Bảng 3.1. Cấu trúc hai chiều và cơ cấu câu hỏi

Nhóm nội dung kiến thức

Nhóm năng lực nhận thức

Tổng số

Biết Hiểu Vận dụng

Cấu tạo phân tử

1 1 Tính chất vật lý 1 1 2 Tính chất hóa học 2 1 4 7 Tổng số 3 2 5 10 10đ

Nội dung bài kiểm tra:

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

(10 câu, mỗi câu 1đ)

Câu 1: Số oxi hoá của S trong các chất: SO2, SO3, S, H2S, H2SO4, Na2SO4 lần lượt là:

A. +4, +4, 0, -2, +6, +6. B. +4, +6, 0, -2, +6, +4.

C. +4, +6, 0, -2, +6, +6. D. +4, +6, 0, -2, +4, +6.

Câu 2: Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200ml dung

dịch NaOH 2M. Công thức hóa học và khối lượng muối tạo thánh là:

A. Na2SO3 24,2g. B. Na2SO3 25,2g.

C. NaHSO3 15g và Na2SO3 26,2g. D. Na2SO3 23,2g.

Câu 3: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây:

A. CO2, NH3, H2, N2. B. CO2, H2, NH3, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

Câu 4: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành

theo cách nào dưới đây:

A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

137

Câu 5: Hệ số của các chất trong phản ứng:

FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O theo thứ tự lần lượt là:

A. 2, 4, 1, 1, 4. B. 4, 8, 2, 3, 8. C. 2, 10, 1, 5, 10. D. 3, 9, 1, 3, 9.

Câu 6: H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây:

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

Câu 7: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:

A. Mg. B. Mn. C. Cr. D. Fe.

Câu 8: Khí thoát ra khi cho H2SO4 đặc vào saccarozơ (C12H22O11) là:

A. CO2 và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2. D. CO2.

Câu 9: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd BaCl2 2M cần phải dùng 500ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ mol là:

A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M.

Câu 10: Có 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu

A. 711,28ml B. 731,28ml C. 621,28ml D. 533,60ml

Đáp án bài kiểm tra

Bảng 3.2. Đáp án bài kiểm tra

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

138

Phân tích và xử lý số liệu kết quả kiểm tra:

Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 2 0 4.88 0.00 4.88 0.00 2 2 0 4.88 0.00 9.76 0.00 3 4 1 9.76 2.50 19.52 2.50 4 6 1 14.63 2.50 34.15 5.00 5 6 3 14.63 7.50 48.78 12.50 6 6 6 14.63 15.00 63.41 27.50 7 4 9 9.76 22.50 73.17 50.00 8 4 7 9.76 17.50 82.93 67.50 9 5 7 12.19 17.50 95.12 85.00 10 2 6 4.88 15.00 100.00 100.00 Tổng 41 40 100.00 100.00

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

139

- Lớp thực nghiệm: 10B11

Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm

Xếp loại Yếu Trung bình Khá Giỏi Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng 0 0 0 1 1 3 6 9 7 7 6 Tổng cộng 2 9 16 13 Tỉ lệ (%) 5,00 22,50 40,00 32,50 – Tổng số HS: n = 40 – Điểm trung bình: 10 1 7,50 i i i n x x n    – Phương sai: 10 2 2 1 ( ) 3, 06 1 i i i n x x S n       – Độ lệch chuẩn: 2 1, 75 SS  – Sai số tiêu chuẩn: m S 0, 28

n   – Hệ số biến thiên: V S.100% 23,33 % x   Với: + n: Tổng số HS. + x : Điểm trung bình. + S2: Phương sai. + S: độ lệch chuẩn. + m: Sai số tiêu chuẩn. + V: Hệ số biến thiên. + xi: Điểm bài kiểm tra

thứ i.

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

140

- Lớp đối chứng: 10B4

Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra của lớp đối chứng

Xếp loại Yếu Trung bình Khá Giỏi Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng 0 2 2 4 6 6 6 4 4 5 2 Tổng cộng 14 12 8 7 Tỉ lệ (%) 34,15 29,27 19,51 17,07 – Tổng số HS: n = 41. – Điểm trung bình: 10 1 5,68 i i i n x x n    – Phương sai: 10 2 2 1 ( ) 5,86 1 i i i n x x S n       – Độ lệch chuẩn: 2 2, 42 SS  – Sai số tiêu chuẩn: m S 0,38

n   – Hệ số biến thiên: V S.100% 42, 61 % x   Với: + n: Tổng số HS. + x : Điểm trung bình. + S2: Phương sai. + S: độ lệch chuẩn. + m: Sai số tiêu chuẩn. + V: Hệ số biến thiên. + xi: Điểm bài kiểm tra

thứ i.

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

141

So sánh kết quả của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng:

Bảng 3.6. Bảng so sánh kết quả của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng

Xếp loại Yếu Trung bình Khá Giỏi

Tỉ lệ (%)

Thực nghiệm 5,00 22,50 40,00 32,5

Đối chứng 34,15 29,27 19,51 17,07

Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng

Bài kiểm tra

xm S V%

ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 5,86 ± 0,38 7,50 ± 0,28 2,42 1,75 23,33% 42,61%

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra ở lớp thực nhiệm và lớp đối chứng với phiếu học tập

0 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % HS đạt điểm xi trở xuống Điểm xi Lớp ĐC Lớp TN

GVHD:TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:Võ Thái Sang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phần mềm violet trong dạy và học hóa học lớp 10, ban cơ bản (Trang 125 - 197)