- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh
Biểu 3.3:Sản lượng các mặt hàng xuất khẩu
4.2.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II-Quảng Ninh
doanh tại Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II-Quảng Ninh
Trên cơ sở phân tắch đánh giá tình hình hiệu quả SXKD của Công ty trong những năm qua và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến SXKD. Căn cứ vào định hướng phát triển của ngành, Cơng ty có thể ựưa ra một số giải phát và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty như sau:
4.2.4.1.định hướng phát triển của ngành và của Công ty
Quan ựiểm và ựịnh hướng phát triển chế biến xuất khẩu thuỷ sản của ngành thuỷ sản [Tạp chắ thương mại thuỷ sản sô125,126/2010 ]
*Những quan ựiểm phát triển của ngành thuỷ sản ựến năm 2020 ựược xác ựịnh là:
- Tiếp tục phát huy và phát huy hơn nữa tiềm năng và các nguồn lực ựể xây dựng thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị quyết đại hội IX của đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Tiến hành cơng nghiệp hố hiện đại hố dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến gắn với chuyển dịch cơ cấu ựưa ngành thuỷ sản nhanh chóng trở thành một ngành sản xuất hàng hố thống nhất, có tắnh cạnh tranh cao, có tỷ trọng xứng ựáng trong cơ cấu GDP các ngành nông-lâm-ngư nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân
- Coi trọng mở mang thị trường sản phẩm, cả xuất khẩu và nội ựịa: xuất khẩu ựược coi là mũi nhọn trong nhiều năm tới ựể xác ựịnh cơ cấu sản phẩm phù hợp. Cơ cấu này cùng với các yêu cầu an ninh thực phẩm phải tạo ra sự thống nhất trong mọi khâu và mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh của ngành, không tác động có hại đến các ngành kinh tế liên quan và phù hợp với các yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên.
- Chủ ựộng hội nhập Quốc tế và khu vực đông Nam Á, xây dựng năng lực quản lý ngành, ựáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu và tiếp cận nghề cá có trách nhiệm. Tranh thủ các kinh nghiệm quản lý và công nghệ tiên tiến trong nghề cá thế giới trên cơ sở thu hút và thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án hợp tác quốc tế.
*Theo những quan điểm đó, ựịnh hướng phát triển thuỷ sản ựến 2020
- Tăng cường quản lý ựể nghề khai thác thuỷ sản có sự tăng trưởng hợp lý gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợị đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, khai thác mạnh các tiềm năng nuôi biển và các khu vực nước ngọt. Khai thác hợp lý tuyến nước lợ, kết hợp nuôi thâm canh hợp lý với phát triển nuôi sinh thái các ựối tượng xuất khẩụ Giảm thất thoát sau thu hoạch gắn liền với áp dụng hệ thống thống nhất đảm bảo an tồn vệ sinh từ khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Gắn xây dựng thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng hoá tập trung thống nhất với quản lý và phát triển theo vùng, phù hợp với cơ cấu kinh tế ựược quy hoạch cho các vùng miền.
- Lựa chọn, phát triển và áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, bảo ựảm sức cạnh tranh, ựáp ứng các yêu cầu bền vững, các ựòi hoi của hội nhập nhưng cũng ựồng thời phù hợp với khả năng ựầu tư và ựặc thù của nghề cá nhân dân.
- Xây dựng cơ cấu thị trường và cơ cấu sản phẩm ổn định, vừa có tắnh cạnh tranh cao, vừa chủ động đối phó với các rào cản thương mại trong quá trình hội nhập. Nâng dần tiêu thụ trong nướcc gắn với phát triển thị trường
thủy sản nội ựịạ
*Một số quy hoạch ựến năm 2020
Bảng 4.18. Quy hoạch theo nhóm sản phẩm đến năm 2020
Nhóm sản phẩm Sản lượng xuất khẩu (nghìn tấn/năm)
Giá trị xuất khẩu (Triệu USD/năm) Cá tra đơng lạnh 760 1.980 Tơm đơng lạnh 320 2.880 Mực và bạch tuộc đơng lạnh 200 330 Cá ngừ đơng lạnh 90 330 Cá biển đơng lạnh khác 160 420
Cá rơ phi đơng lạnh 60 160
Cá chẽm ựông lạnh 60 420
Thuỷ sản khô 60 340
(Nguồn: Tạp chi thuỷ sản)
Bảng 4.19. Quy hoạch công suất chế biến thuỷ sản đơng lạnh đến năm 2020 Chỉ tiêu đVT Miền Bắc Miền Trung đông Nam Bộ đBSCL Tổng
Công suất thiết kế (nghìn
tấn/năm) 85 280 450 1.450 2.265 NK nguyên liệu (nghìn tấn/năm) 0 0 0 0 0 Sản lượng XK (nghìn tấn/năm) 60 220 400 1.220 1.900 Giá trị XK (triệu USD/năm) 280 1.050 1.800 4.870 8.000 Giá XK thủy sản bình quân (USD/kg) 4,67 4,77 4,50 3,99 4,21
Hiệu suất chế biến 71 79 89 84 84
*Theo dự báo trong thời gian tới [www.thuysanvietnam.com], tiêu dùng thủy sản thế giới sẽ chậm lại, ựến năm 2020, mức tăng bình qn đầu người hàng năm sẽ ựạt khoảng 0,4% và tổng tiêu thụ tăng 1,5%/năm. Trung Quốc và Ấn độ dẫn ựầu với mức tăng tương ứng 1,3% và 0,9% hàng năm, tiếp ựến là Mỹ La tinh (0,4%) và đông Nam Á (0,5%)...
Các nước phát triển sẽ tăng tiêu thụ thuỷ sản có giá trị cao, các nước đang phát triển tiêu thụ thủy sản nhiều hơn thủy sản có giá trị thấp hơn. Trung Quốc sẽ trở thành nước nhập khẩu thủy sản đáng kể chứ khơng chỉ xuất khẩu thuỷ sản. Các nước ựang phát triển vẫn là những nước xuất khẩu thuỷ sản chắnh, trong đó nước Mỹ La tinh và đông Nam Á sẽ là những nước xuất khẩu tôm chủ lực. Giá xuất khẩu thuỷ sản sẽ tăng trung bình 4-18%/năm so với năm 1987.
Và cũng theo dự báo, giai ựoạn 2011-2020, xuất khẩu thủy sản (XKTS) của Việt Nam cũng sẽ tăng trưởng chậm. Thị trường chắnh của thủy sản Việt Nam vẫn là Nhật Bản, Mỹ, EU, Trung Quốc và giá trị kim ngạch XKTS tăng bình quân từ 5-6%/năm.
Tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sẽ chậm lại, chỉ khoảng 5-6%. Tơm vẫn là sản phẩm có giá trị xuất khẩu lớn nhất, tiếp ựến là cá, nguyễn thể chân ựầụ Nhập khẩu thuỷ sản sẽ tăng khoảng 8-10%/năm ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và tái chế biến xuất khẩụ
Trong khi ựó theo dự báo, tiêu thụ thủy sản tại thị trường nội ựịa sẽ tăng mạnh. đến năm 2020, nếu Việt Nam hoàn thành cơ bản q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, thu nhập đầu người bình qn khoảng 2.000 USD, mức tiêu dùng thủy sản trên đầu người có sẽ tăng khoảng 40-45% so với năm 2007 (22kg).
định hướng phát triển chế biến và xuất khẩu thủy sản của Công ty trong giai ựoạn 2010 - 2020
*Phương hướng phát triển của Công ty
Xuất phát từ quan ựiểm và ựịnh hướng phát triển về chế biến và xuất khẩu của ngành thuỷ sản, Sở NN và PTNT tỉnh Quảng Ninh, xu hướng về
cung và cầu thuỷ sản thế giới đến năm 2010, 2020. Cơng ty đã xây dựng ựịnh hướng phát triển SXKD từ năm 2010 ựến 2020 như sau:
- Mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu duy trì thị trường truyền thống, ựẩy mạnh phát triển vào thị trường EU và Mỹ, tăng sản lượng kim ngạch xuất khẩu ựồng thời xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ nội ựịa ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng thuỷ sản trong nước ngày càng gia tăng.
- Tắch cực chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu sang chế biến xuất khẩu sản phẩm chất lượng cao tạo ra số lượng hàng hố lớn có giá trị gia tăng.
- đa dạng hố các mặt hàng, đảm bảo các tiêu chuẩn về VSATTP, phát huy các mặt hàng truyền thống, tắch cực sản xuất các mặt hàng mới có giá trị và chất lượng cao, thay ựổi hình thức sản phẩm.
- Xây dựng cơ chế giá thu mua hợp lý ựể tận thu ựược nguồn nguyên liệu ựảm bảo cung cấp ựủ cho sản xuất đồng thời phải tìm được nguồn cung ổn ựịnh cho chế biến của Công tỵ
Bảng 4.20. Một số chỉ tiêu phát triển của Công ty ựến năm 2015-2020
Chỉ tiêu đVT Năm 2015 Năm 2020
1.Nguyên liệu chế biến Tấn 2.870 3.875
-Thu mua Tấn 2.870 3.875
-Tự sản xuất Tấn
2.Sản lượng chế biến Tấn 3.130 2.671
3.Sản lượng thu mua Tấn 156 168
4.Sản lượng tiêu thụ Tấn 3.023 3.100
5.Kim ngạch xuất khẩu Nghìn USD 11.597 12.337
6.Doanh thu Triệu ựồng 250.785 316.160
7.Thu nhập bình qn 1Lđ/tháng 1000đ/tháng 2200 2600
4.2.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua chất lượng ựội ngũ lao động của Cơng ty đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy quản lý Công ty
Hiệu quả của mỗi quốc gia, ngành và doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ văn hố, chun mơn, tay nghề, kỹ năng, năng lực của ựội ngũ lao động. Do đó cần phải thường xuyên tạo ựiều kiện cho người lao ựộng nâng cao trình ựộ, kắch thắch tinh thần sáng tạo là tắnh tắch cực trong công việc bằng các hình thức khuyến khắch vật chất và tinh thần.
Bên cạnh đó xây dựng tốt mối quan hệ giữa người quản lý với người lao động, ln tơn trọng và khuyến khắch tinh thần tự chủ, sáng tạo của lực lượng lao ựộng tạo ra sức mạnh tổng hợp phát huy hiệu quả của các yếu tố sản xuất, ựặc biệt là yếu tố con ngườị
Trong thời gian qua trình độ đội ngũ lao động có kỹ thuật của Cơng ty cịn thấp, tỷ lệ lao động phổ thơng cao, trên thực tế Công ty chưa quan tâm ựúng mức ựến ựội ngũ kế cận nên bị lúng túng khi có sự thay đổi về tổ chức.
Trong thời gian tới Công ty cần phát triển lao ựộng theo hướng: tăng số lượng lao động có kỹ thuật, duy trì cán bộ quản lý có trình độ từ cao đẳng trở lên, lao động phổ thơng chiếm tỷ lệ ựáng kể do ựặc thù của hoạt ựộng chế biến thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào thời vụ. Thông qua các biện pháp cụ thể sau:
Tổ chức tập huấn cho lao động phổ thơng về kỹ thuật phân loại và chế biến sản phẩm sơ chế bằng hình thức lao động bậc cao hướng dẫn lao ựộng bậc thấp. Tổ chức hướng dẫn trước khi ựến mùa thu hoạch nguyên liệụ
Hàng năm tổ chức thi tay nghề, nâng bậc cho lao động, duy trì hội thi "Bàn tay vàng" ựang ựược tổ chức hàng năm để tìm ra nhiều lao động giỏi có tay nghề caọ
Cơng ty cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ phù hợp với sự thay đổi của cơng nghệ đảm bảo năng lực vận hành.
liệu cho Cơng ty có trình độ tay nghề hoặc thâm niên cơng tác.
Có biện pháp khen thưởng, khuyến khắch kịp thời đối với CBCNV có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyên liệu, năng suất lao ựộng caọ
Thường xuyên cải thiện ựiều kiện làm việc, quan tâm hơn nữa ựến ựời sống và hỗ trợ tiền ăn ca của CBCNV của Cơng ty để tạo niềm tin và thái độ làm việc hăng say của người lao động tại Cơng tỵ
Nguồn kinh phắ nâng cao chất lượng lao ựộng nên lấy từ quỹ ựầu tư phát triển và một phần hỗ trợ từ cơng đồn phắ cịn một phần do bản thân người lao ựộng nộp vì bản thân họ cũng muốn nâng cao năng lực của mình.
4.2.4.3. Chủ ựộng về vốn cho sản xuất kinh doanh
Việc ựảm bảo ựầy ựủ, kịp thời và sử dụng vốn có hiệu quả sẽ là nhân tố tác ựộng ựến hiệu quả SXKD.Việt Nam tiêu chuẩn HACCP ựược ban hành là TCVN 5603:1998. Việc thực thi HACCP ựể mở rộng thị trường của Công ty là cần thiết, hơn nữa hiện nay mục tiêu của Công ty là mở rộng thị trường EU và Mỹ. để xuất khẩu vào thị trường này và ựể sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng thì Cơng ty cần phải có nhà xưởng, dây truyền cơng nghệ hiện đại, chất lượng nguyên liệu ựảm bảo ựể sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao và ựảm bảo VSATTP. Muốn ựược như vậy thì Cơng ty phải có lượng vốn lớn ựể ựảm bảo cho hoạt ựộng của mình bên cạnh việc có kế hoạch sử dụng hiệu quả phải có những biện pháp phịng chống rủi ro: xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ, tránh không lạm dụng vốn vay quá mức, ựặc biệt là các nguồn vốn lãi suất cao hoặc kỳ hạn ngắnẦ
Hiện nay có các nguồn có thể huy ựộng ựược vốn cho Công ty như sau: Nguồn vốn chủ sở hữu: Cơng ty khai thác tối đa tiềm năng của mình để có hoạt động SXKD hiệu quả, tăng cường tắch luỹ ựể tái ựầu tư phát triển. Thu hồi nhanh các cơng nợ bằng cơ chế thanh tốn thắch hợp, thúc ựẩy nhanh quá trình tiêu thụ, giảm bớt lượng vốn ứ ựọng trong khọ Vay vốn từ các cổ đơng của Cơng ty để có thêm vốn cho sản xuất.
Nguồn vốn vay: tận dụng các khoản vay ngắn hạn của quỹ hỗ trợ phát triển ựể vay ựược lượng tiền lớn (80% giá trị thư tắn dụng), với lãi suất cho huy ựộng vốn (3,6%/năm)
đối với các khoản vay của ngân hàng khác với mức lãi suất phải trả cao hơn tuỳ theo từng mục đắch vay, thời hạn thanh tốn và lãi suất vay ựể vay ựược nguồn vốn này tuy nhiên nguồn vốn vay này hiện tại là nguồn vốn cung cấp chủ yếu của Công tỵ
Công ty cần huy ựộng tối ựa nguồn vốn vay nhàn rỗi trong CB-CNV ựể giảm bớt khoản vay ngân hàng và tăng thêm vốn cho SXKD bằng việc vay có lãi suất hoặc phát hành thêm lượng cổ phiếu mới ựể huy ựộng vốn.
4.2.4.4.Vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào sản xuất kinh doanh
Các doanh nghiệp để khẳng định được vị trắ trên thương trường, ựể ựạt hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu chi phắ, sản lượng cao ựồng thời ựể thị trường chấp nhận sản phẩm, địi hỏi sản phẩm phải ựạt ựược các tiêu chuẩn, ựạt chất lượng sản phẩm. Muốn vậy phải tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến vận dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải khơng ngừng cải tiến đầu tư cơng nghệ ựể giúp DN hoạt ựộng hiệu quả hơn.
để ựáp ứng chiến lược chuyển từ các sản phẩm sơ chế sang sản phẩm tinh chế thì Cơng ty cần phải ựầu tư 1 lượng lớn MMTB phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên đây khơng phải là giải pháp có thể khắc phục ựược ngay bởi nguồn lực tài chắnh của Cơng ty q ắt, đầu tư lại cần lượng vốn lớn. Do vậy Cơng ty cần phải tiến hành từng bước để ựảm bảo cho hoạt ựộng SXKD diễn ra bình thường. Cơng ty nên nghiên cứu và kiểm tra chất lượng, số lượng và khả năng thực tế của từng thiết bị xem những bộ phận nào có thể tận dụng ựược ựể giảm chi phắ ựầu tư MMTB.
đối với các thiết bị không dùng hoặc hiệu quả sử dụng không cao Công ty cần tiến hành thanh lý hoặc tận dụng phụ tùng ở các MMTB này ựể giảm
chi phắ cho phụ tùng thay thế.
Hiện tại Cơng ty đã có biện pháp ựang thực hiện là tăng cường tiếp xúc với các bạn hàng ựể tiếp thu cơng nghệ hiện đại bằng việc ký kết hợp ựồng lâu dài và giảm giá bán đối với mặt hàng được tiếp nhận cơng nghệ từ phắa bạn. Cơng ty ựã nhận ựược sự hỗ trợ về dây chuyền MMTB từ phắa bạn hàng là Nhật Bản với điều kiện Cơng ty sản xuất và cung ứng các mặt hàng theo yêu cầu của phắa Nhật. đây cũng là hướng đi mới đối với Cơng ty khi nguồn vốn ựể ựầu tư hạn chế.
4.2.4.5. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Mở rộng thị trường tiêu thụ là mục tiêu phấn ựấu của tất cả các loại hình doanh nghiệp. Biện pháp về thị trường được ựưa ra là phải coi trọng cả thị trường trong nước và nước ngoài, trong ựó thị trường xuất khẩu là trọng tâm. để thoả mãn mục tiêu mở rộng thì việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng giữ vai trị quyết định
*đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng và tăng tỷ trọng sản phẩm tinh chế ựể tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế:
Công ty tiếp tục chiến lược đa dạng hố sản phẩm thông qua việc xây dựng hệ thống sản phẩm phong phú, ựáp ứng ựược nhu cầu ựa dạng của mọi