- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh
2.2.2. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong những năm gần ựây
ựây
2.2.2.1. Thời cơ và thuận lợi
Từ lâu, thuỷ sản ựược coi là một ngành hàng thiết yếu và ựược ưa chuộng tiêu dùng ở rất nhiều nước trên thế giớị Nó đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, là một ngành tạo ra công ăn việc làm cho nhiều cộng ựồng dân cư, ựặc biệt ở vùng nông thôn và ven biển, là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cũng như các ngành dịch vụ nghề cá, là ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu thế ổn ựịnh lâu dài trên thị trường quốc tế. đây là
tiền ựề bậc nhất của sự phát triển SXKD ngành thuỷ sản.
Ngành thuỷ sản Việt nam đã đóng 1 vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế ựất nước.
Hiện nay, nước ta đang có những thuận lợi rất cơ bản ựể phát triển ngành thuỷ sản, trong đó có lĩnh vực chế biến và tiêu thụ thuỷ sản, đó là:
1. đảng và Nhà nước rất quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận thức rất rõ tầm quan trọng của bước đi đầu tiên là cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thôn.
Coi ngành thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, cho phép chuyển một bộ phận diện tắch đất ựai canh tác nông nghiệp và làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ hải sản, là hướng ựi chủ yếu của chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo nghị quyết số 09/NQ- CP ngày 15/6/2000 và có những chương trình, chắnh sách hỗ trợ lớn cho phát triển ngành thuỷ sản như: chương trình phát triển chế biến và xuất khẩu thuỷ sản 1998; chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản 1999
2. Ngành thuỷ sản đã có một thời gian khá dài cọ sát với kinh tế thị trường ựã tạo ra ựược một nguồn nhân lực khá dồi dào ở tất cả mọi lĩnh vực từ khai thác nuôi trồng, chế biến đến thương mạị Trình độ nghiên cứu và áp dụng thực tiễn cũng tăng ựáng kể
3. Hàng thuỷ sản liên tục giữ thế gia tăng, phát triển mạnh và ổn ựịnh trên thị trường thực phẩm thế giới, ựặc biệt là một số thị trường lớn như EU, Mỹ, Trung quốc, Nhật bản...
4. Việt nam có bờ biển dài, khắ hậu nhiệt đới với sự ựa dạng sinh học cao, với nhiều thuỷ sản q được thế giới ưa chuộng, có điều kiện phát triển các mặt hàng chủ lực mà thị trường thế giới ưa chuộng, có điều kiện phát triển các mặt hàng chủ lực mà thị trường thế giới cần, mặt khác nước ta cịn có điều kiện tiếp cận dễ dàng với mọi thị trường trên thế giới và khu vực.
5. Nước ta có một số vùng đồng bằng sinh thái đất thấp có thể đưa nước mặn vào rất sâu ựể tạo ra một vùng nuôi nước lợ hoặc nuoi kết hợp với trồng
lúạ Nuôi thuỷ sản ở khu vực này vừa cho ta chất lượng cao, giá thành hạ mà các hệ thống canh tác khác khơng thể có những lợi thế cạnh tranh đó được.
Lợi thế này ựặc biệt phát huy thế mạnh trong cạnh tranh với hệ thống nuôi công nghiệp khi giá cả thuỷ sản trên thị trường thế giới có xu hướng giảm, nhất là mặt hàng tôm.
6. Việt Nam ựã phát triển nuôi trồng thủy sản theo hường công nghiệp Việc đưa thành cơng kỹ thuật ni hải sản trên các vùng cát ven biển đã mở ra một tiềm năng và triển vọng mới cho việc phát triển vùng nuôi tôm và các hải sản khác theo phương thức nuôi cơng nghiệp. đây chắnh là tiềm năng tạo nguồn ngun liệu ổn định cho các cơng ty chế biến thuỷ sản thực hiện cơng cuộc xố đói giảm nghèo, đồng thời là một giải pháp hữu hiệu ựể cải tạo và bảo vệ môi trường vùng ven biển.
7. Người Việt nam có khả năng thắch ứng nhanh với thị trường và ựổi mới, với nguồn lao động dồi dào và ắt được ựào tạo sẽ thắch hợp cho những lợi thế khởi ựiểm trong lĩnh vực phát triển, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
Tất nhiên trong quá trình phát triển, chúng ta cần phải tạo ra những lợi thế so sánh về công nghệ cao, về kỹ thuật yểm trợ, ựào tạo nguồn nhân lực
2.2.2.2. Thách thức
1. Quá dư thừa lao ựộng ở các vùng ven biển, nguồn nhân lực cịn ắt ựược ựào tạo, cuộc sống vật chất thiếu thốn là sức ép lớn cả về kinh tế xã hội và mơi trường sinh thái đối với nghề khai thác hải sản.
2. Cơ sở hạ tầng yếu, chưa đồng bộ cùng với trình độ cơng nghệ lạc hậu trong khai thác, ni trồng, chế biến thuỷ sản dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế thấp.
3. Công nghệ sản xuất thuỷ sản của Việt Nam nhìn chung cịn rất lạc hậu so với các nước cạnh tranh với tạ Mặt hàng chế biến cịn đơn điệu, tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, phần lớn là sản phẩm sơ chế, vừa tiêu hao nhiều nguyên liệu vừa cho giá xuất khẩu thấp hơn so với các nước khác trong khu
vực và trên thế giớị
4. Những địi hỏi rất cao và ngày càng chặt chẽ về yêu cầu vệ sinh và chất lượng sản phẩm thủy sản của các nước nhập khẩu, ở nước ta còn nhiều cơ sở chế biến sản phẩm thuỷ sản chưa kiểm soát chặt chẽ dư lượng hoá chất, kháng sinh và thức ăn. Việc kiểm sốt VSATTP từ "ao ni đến bàn ăn" liên quan ựến hàng triệu người không nằm trong cơ sở chế biến là một thách thức lớn ựối với ngành thuỷ sản.
5. Sự hội nhập quốc tế với sự dỡ bỏ hàng rào thuế quan, sự gia tăng dần vị thế của thuỷ sản Việt nam trên trường quốc tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, phải ựương ựầu trên thị trường thế giới và ngay cả trên thị trường Việt nam với các nước khác. đặc biệt là vấn ựề thương hiệu sản phẩm thuỷ sản cịn ắt được quan tâm đúng mức của các DN chế biến xuất khẩu thủy sản