- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh
Biểu 3.3:Sản lượng các mặt hàng xuất khẩu
4.2.3. đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II Quảng
sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản II Quảng Ninh
Phân tắch SWOT để phân tắch những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty
Qua bảng số liệu và trên cơ sở phân tắch nhận định trên chúng ta có thể ựưa ra những mặt mạnh và mặt yếu cũng như cơ hội và thách thức của Cơng ty đối với hoạt động SXKD sản phẩm thuỷ sản của mình ựể từ ựó phát huy mặt mạnh, nắm lấy cơ hội, ựồng thời hạn chế ựiểm yếu, thách thức ựể nâng cao hiệu quả của xuất khẩu thuỷ sản.
Bảng phân tắch SWOT trong hoạt động xuất khẩu thủy sản tại Cơng ty
điểm mạnh (S)
-Nguồn nguyên liệu cho chế biến dồi dào
-Thị trường tiêu thụ tiềm năng lớn (trong và ngoài nước), sản phẩm ựược ưa chuộng trên thị trường. Có những khách hàng truyền thống.
- Có đội ngũ lao động có kinh nghiệm - được sự quan tâm ựầu tư của Tỉnh và ựịa phương
điểm yếu (W)
-Phụ thuộc nhiều vào khách hàng không chủ ựộng trong sản xuất kinh doanh. -Thiếu vốn cho sản xuất
-Các sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là sơ chế, ắt sản phẩm tinh chế
-Nguồn ngun liệu cung cấp khơng đủ, không thường xuyên, chưa khai thác hết công suất của MMTB
-Phần nhiều là lao ựộng phổ thông hoặc tay nghề thấp, chưa có sự đồn kết giữa ban lãnh ựạo và người lao ựộng
-Dây truyền chưa ựủ ựể ựáp ứng cho sản xuất sản phẩm tinh chế
-Thị trường tiêu thụ trong nước chưa ựược quan tâm
-điều kiện vốn của Công ty chưa phù hợp cho việc thay đổi cơng nghệ
-Sản phẩm tinh chế của Cơng ty liệu có đáp ứng khẩu vị của người tiêu dùng? -Huy động vốn của Cơng ty khó khăn Cơ hội (O)
-Nhà nước có những chắnh sách tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.
-Thị trường tiêu thụ mở rộng do nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản ựang tăng cao cả trong nước và nước ngồị
-Sự phát triển của khoa học cơng nghệ nên ngày càng có nhiều dây chuyền hiện ựạị
Thách thức(T)
-Yêu cầu về chất lượng VSATTP ựang thành rào cản cho Công ty khi xuất khẩu các mặt hàng vì phải đầu tư chi phắ nhiều hơn
-Có nhiều sự cạnh tranh của các cơng ty xuất khẩu trong và ngoài nước
4.2.3.1.Những thuận lợi
- Công ty nằm trong khu vực nuôi trồng trọng ựiểm của tỉnh: xã Xuân Sơn, Kim Sơn, Yên đức, Hồng Thái Tây (đông Triều), khu vực Vành Kiệu II,III (ng Bắ), xã Hà An, Tiền Phong, Sông Khoai, Nam Hoà (Yên Hưng)Ầđặc biệt có xắ nghiệp ni tơm Tân An đã đầu tư nuôi 40ha tôm công nghiệp (tôm chân trắng và tôm sú) với khối lượng khai thác hiệu quả. Hiện tại huyện Yên Hưng đã xem nghề ni trồng thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, vùng dân cư có nghề đánh bắt hải sản là nghề truyền thống lâu ựờị đây là lợi thế cho Cơng ty để xây dựng phương án tạo nguồn nguyên liệu ổn ựịnh cho sản xuất.
- Vị trắ của Cơng ty thuận lợi cho việc tiếp nhận nguyên liệu cũng như ựảm bảo chất lượng nguyên liệu cho chế biến sản phẩm: trước mặt là sông Chanh, một vị trắ thuận lợi cho vận chuyển và tiếp nhận nguyên liệụ Nằm cạnh quốc lộ 10 và quốc lộ 18 với vị trắ giao thông thuận lợi nên chất lượng sản phẩm nguyên liệu tươi sống ựảm bảo chất dinh dưỡng, chất lượng sản phẩm ựảm bảo và ựược khách hàng ưa chuộng.
- Thị trường xuất khẩu của Cơng ty khá ổn định với những khách hàng lâu năm như: Nhật Bản, các nước EUẦ và hiện tại Công ty ựang mở rộng tới thị trường Mỹ. đây là những thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn và ổn ựịnh với giá nhập khẩu cao tuy nhiên cũng ựòi hỏi những yêu cầu cao về chất lượng VSATTP.
- Cơng ty có hệ thống máy móc thiết bị ựược ựầu tư hiện ựại và ựồng bộ: kho đơng lạnh, tủ đơng, dây chuyền tái ựông, dây chuyền hấp luộc, máy ựáẦ.ựảm bảo VSATTP, ựáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Cơng ty đã có thời gian lâu dài hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm thuỷ sản nên đã có uy tắn và niềm tin đối với người tiêu dùng, Cơng ty đã có thương hiệu riêng trên thị trường quốc tế, tuy nhiên ựối với thị trường trong nước thì chưa được chú trọng ựến.
- Cơng ty là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) với Code : DL49 nên thuận lợi trong hoạt ựộng xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường. Sản phẩm của Cơng ty được quảng cáo trên nhiều trang Web và Công ty cũng tham gia các hội chợ triển lãm ựể quảng cáo sản phẩm của Cơng ty đến người tiêu dùng.
- Cơng ty có ựội ngũ tri thức trẻ quản lý năng ựộng, sáng tạọ Sản phẩm của Công ty ựược khách hàng tin cậy, Cơng ty cịn được hỗ trợ từ phắa các bạn hàng về dây truyền và kỹ thuật chế biến các sản phẩm xuất khẩụ Cơng ty có lợi thế nằm trong khu vực với lượng lao ựộng dồi dào thuận tiện cho việc tìm kiếm lao động thời vụ.
4.2.3.2.Những khó khăn thách thức
- Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, Cơng ty đã phải đi vay mỗi năm tới hàng trăm tỷ ựồng, chi phắ tiền lãi vay lớn làm cho chi phắ tăng nhanh hơn doanh thu, nên lợi nhuận đạt được khơng cao, hiệu quả kinh doanh thấp.
- Thiếu nguyên liệu cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh: hiện nay tại ựịa phương lượng nguyên liệu khai thác, ni trồng khơng đủ đáp ứng cho sản xuất. Cơng ty phải có những biện pháp ựể thu mua từ các tỉnh Miền Trung dẫn ựến chi phắ thu mua cao, chất lượng ngun liệu khơng đảm bảọ Mặt khác do thiếu nguyên liệu nên không tận dụng hết công suất MMTB.
- Do ựặc ựiểm của ngành nông nghiệp nên việc thu mua nguyên liệu thường tập trung vào một số tháng trong năm, những tháng cuối năm thường khơng đảm bảo khối lượng nguyên liệu cho sản xuất nên Công ty thường phải có biện pháp cấp đơng ngun liệụ Như vậy sẽ khơng đảm bảo ựược chất lượng sản phẩm xuất khẩu trong khi thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản thường tập trung chủ yếu vào quý IV trong năm.
- Hiện nay ngun liệu chủ lực của Cơng ty có thể thu mua được là tơm, nhưng theo xu hướng chung của thị trường thì sản phẩm là mực đang có xu hướng là chiếm ưu thế hơn trong tương laị Tuy nhiên nguyên liệu mực phụ
thuộc vào ựánh bắt chưa thể ni trồng được trong khi đó tơm ngun liệu đang phát triển mạnh từ ni trồng.
- Thị trường tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản đặc biệt là tơm đang có xu hướng bão hoà do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh các nước nhập khẩu đang có xu hướng tìm nguồn hàng từ các nước gần kề để giảm chi phắ, trong khi đó cạnh tranh từ các nhà cung cấp khác ngày càng gia tăng ựối với xuất khẩu của Việt Nam ựặc biệt là Thái Lan.
- Cơng ty đang có hướng xuất khẩu nhiều hơn nữa vào các nước lớn EU,Mỹ, Nhật BảnẦ. tuy nhiên việc kiểm tra về chất lượng VSATTP ở các nước này rất chặt chẽ VD: Nhật Bản áp dụng kiểm tra 100% hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam ựối với chất Chloranphenicol, AOZ, semicarbazidẹ Nên xuất khẩu tơm sang NB đang gặp khó khăn. Trong khi đó hàm lượng chất kháng sinh quá cao trong thuỷ sản nhiều khi không phải do khâu nuôi trồng hay sản xuất mà do khâu bảo quản vì trên thực thế hiện nay xuất hiện 1 loại bột ựắng ựược ngư dân sử dụng ựể bảo quản sản phẩm ựánh bắt do giá thành rẻ hơn nhiều so với bảo quản bằng ựá. đây là loại bộ mà thành phần có chứa chất kháng sinh chloranphenicol bị nghiêm cấm nhập khẩu và sử dụng nhưng ngư dân vẫn lén lút mua bán và sử dụng, hiện nay chưa có biện pháp nào ngăn chặn và xử lý hữu hiệu ựối với vi phạm nàỵ
- Trình độ tay nghề của cơng nhân cịn thấp so với yêu cầu, thiếu công nhân lành nghề ựể sản xuất các mặt hàng. Tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo cịn nhiều, khơng đảm bảo được hợp đồng sản phẩm với bạn hàng. Thiếu cán bộ kỹ thuật ựể quản lý chất lượng sản phẩm vì Cơng ty nhận những cơng nhân trình độ thấp để giảm chi phắ giá thành.
- Hiệu quả quản lý của Công ty trong thời gian qua ựã có nhiều cố gắng và cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên ựội ngũ lãnh ựạo trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm, trong khi đó đời sống của người lao ựộng mới ựược cải thiện trong 2 năm gần ựây dẫn ựến tinh thần và thái độ làm việc vẫn chưa cống hiến hết mình cho
Cơng tỵ
- Trong 3 sản phẩm sản xuất của Cơng ty thì có sản phẩm là cá đơng lạnh, hiện tại Công ty mới chỉ nhận khâu chế biến, cịn các khâu đầu vào và tiêu thụ do khách hàng đảm nhận nên doanh thu thu về khơng cao trong khi đó nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ cá ổn ựịnh và có xu hướng tăng trên thế giới với thị trường rộng: Nga, Mỹ, Hàn Quốc, Trung QuốcẦ. Cơng ty chưa có đầu tư thắch đáng cho mặt hàng này ựể trở thành mặt hàng tăng doanh thu cho đơn vị mình.