Phân tắch ảnh hưởng của các nhân tố ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản ii (Trang 76 - 100)

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh

Biểu 3.3:Sản lượng các mặt hàng xuất khẩu

4.2.2. Phân tắch ảnh hưởng của các nhân tố ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

doanh của Công ty

Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, đến nay có hơn 100 doanh nghiệp Việt Nam ựược ựưa vào danh sách xuất khẩu vào EU, 197 doanh nghiệp ựược phép xuất khẩu vào Hàn Quốc. Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản của tư nhân cũng phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân đã có giá trị xuất khẩu thủy sản đạt kim ngạch hơn 100 triệu USD. Tuy nhiên sự phát triển trên vẫn chưa ựáp ứng kịp những địi hỏi ngày càng cao của thị trường. Dẫn chứng là vừa qua Bộ NN và PTNT tiến hành ựiều tra 61( trên tổng số 170) doanh nghiệp chế biến thủy sản ựăng kắ xuất hàng sang EU, kết quả là khơng có đơn vị nào trong số đó đạt lọai A (đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về ựiều kiện sản xuất theo quy định của EU), chỉ có 34 doanh nghiệp xếp

lọai B, C (có sai phạm vào mức ựộ nhẹ và vừa), số doanh nghiệp loại D (khơng đạt) chiếm tới gần một nửạ Như vậy, khả năng mở rộng thị trường của thủy sản Việt Nam vẫn cịn trong tình trạng khá nan giải, nguyên nhân chắnh là hầu hết các ựơn vị đều rơi vào tình trạng khó khăn về vốn, chẳng những thiếu vốn ựể ựầu tư ựổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cấp nhà xưởng, thiếu cả vốn lưu động để kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp rất khó có thể thay ựổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, chuyển dần sang xuất khẩu mặt hàng tinh chế, có giá trị gia tăng caọ Qua đó ta có thể thấy tình hình kinh doanh chung trong ngành hàng này sẽ có những khó khăn và thách thức lớn.

Hiện nay nhu cầu về thủy sản là rất lớn, tuy nhiên khơng vì thế mà khách hàng dễ dàng hơn trong việc chọn lựạ Nước ta hiện nay có hơn 250 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và nhiều nhà máy ựang ựi vào nghiên cứu các mặt hàng mới, ựổi mới trang thiết bị ngày càng hiện đại, cơng nghệ tiên tiến, hồn chỉnh quy trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. để tìm hướng đi hiệu quả thì Cơng ty cổ phần xuất khẩu thủy sản II cần xem xét, kiểm tra, ựánh giá ựúng và ựầy ựủ những nhân tố ảnh hưởng chắnh đến hoạt động cuả cơng ty nhằm tìm ra giải pháp kinh doanh tốt nhất.

4.2.2.1.Thị trường

Thị trường vừa là mục tiêu vừa là ựộng lực của sản xuất kinh doanh nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng. để đánh giá một doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh hiệu quả hay khơng thì phải xem xét thị trường và thị phần mà doanh nghiệp đó kinh doanh và chiếm lĩnh được.

Trong những năm qua Công ty ựã cố gắng nỗ lực ựể mở rộng thị trường, củng cố và giữ vững niềm tin của khách hàng.

*Ảnh hưởng của cơ cấu sản lượng và giá trị kim ngạch tiêu thụ theo thị trường qua 3 năm..

Biểu 44: Cơ cấu thị trường tiêu thụ

Số liệu qua bảng 4.9 và biểu 4.4 cho thấy: tỷ trọng sản lượng sản xuất vào thị trường EU là lớn nhất đạt trung bình trên 60% tổng lượng xuất khẩụ Sản lượng tiêu thụ của thị trường này tăng mạnh qua 3 năm với tốc ựộ tăng bình quân là 118,81% các sản phẩm ựược tiêu thụ ở thị trường này chủ yếu là các sản phẩm từ tôm, mựcẦ

đứng thứ 2 là thị trường Nhật Bản với tốc độ phát triển bình qn là 121,44% với trên 20% tỷ trọng tổng lượng xuất khẩụ đây là thị trường truyền thống tiêu thụ chủ yếu các mặt hàng từ mực, tômẦ

22,30%63,20% 63,20% 2,25% 3,40% 8,86% Nhật Bản Châu Âu Hàn Quốc Thị trường khác Thị trường trong nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ....................................... 71

Bảng 4.9. Cơ cấu sản lượng tiêu thụ theo thị trường

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Thị trường Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Tốc ựộ PT liên hoàn(%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Tốc ựộ PT liên hoàn(%) Tốc ựộ phát triển BQ(%)

ỊThị trường nước ngoài 870,63 96,53 887,31 95,76 101,92 1.365,87 96,22 153,93 127,92

1.Nhật Bản 252,48 28.99 236,91 26,70 93,83 350,75 25,68 148,05 120,94

2. Châu Âu 565,9 64,99 605,50 68,24 107,00 977,69 71,58 161,47 134,23

3. Hàn Quốc 45,27 5,20 27,72 3,12 61,23 22,95 1,68 82,79 72,01

4.Thị trường khác 6,98 0,82 17,18 1,94 246,13 14,48 1,06 84,28 165,21

IỊThị trường trong nước 31,34 3,47 39,29 4,24 125,38 53,62 3,78 136,47 130,93

Tổng 901,97 100,00 926,60 100,00 102,73 1.419,49 100,00 153,19 127,96

Sản lượng xuất khẩu vào 2 thị trường là Hàn Quốc và một số thị trường nhỏ khác: Trung QuốcẦ rất nhỏ. Sản xuất vào 2 thị trường này là cá, tôm, mực.

Thị trường Trung Quốc trước năm 2004 là thị trường tiềm năng rất lớn đối với Cơng ty với tỷ trọng xuất khẩu >80% tổng lượng xuất khẩu của Công ty chủ yếu là các sản phẩm từ mực khô, cá khô, rong câu khôẦ.Tuy chiếm tỷ trọng lớn nhưng giá trị xuất khẩu lại khơng cao do đều là các sản phẩm sơ chế. Tuy vậy ựể mất ựi một khách hàng với thị trường tiêu thụ lớn như Trung Quốc cũng làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty so với các năm trước.

Trước năm 2005 Công ty xuất khẩu theo phương thức uỷ thác là chủ yếu thông qua 1 số doanh nghiệp: Công ty TNHH Sơng Tiền, Xắ nghiệp đơng lạnh đồng HớiẦ. nhưng từ năm 2005 Công ty xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường tiêu thụ như vậy sẽ tiết kiệm được chi phắ uỷ thác cho bên thứ 3

Tình hình tiêu thụ tại nội địa của Cơng ty chiếm tỷ trọng thấp <4% tổng lượng xuất khẩụ Sản phẩm ựược tiêu thụ trong nước chủ yếu là hàng không đủ khối lượng để xuất khẩu hoặc khơng đảm bảo chất lượng xuất khẩu có giá trị thấp. Các mặt hàng của Công ty khơng cạnh tranh được với các sản phẩm của các Công ty thuỷ sản miền Nam về giá cả và mẫu mã bao bì nên khối lượng tiêu thụ trong nước thấp. Tuy nhiên với nhu cầu tiêu dùng thủy sản trong nước ựang có xu hướng tăng thì việc quan tâm đến thị trường nội ựịa cũng là vấn đề Cơng ty cần để ý.

Ứng với sản lượng tiêu thụ của Cơng ty thì có cơ cấu giá trị kim ngạch theo thị trường tiêu thụ thông qua bảng 4.10.

Qua 3 năm với tốc độ tăng bình qn của sản lượng xuất khẩu là 125,25% thì tốc độ tăng của giá trị xuất khẩu tăng 132,21%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua 3 năm không ngừng tăng lên là dấu hiệu tốt ựối với Công tỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ....................................... 73

Bảng 4.10. Cơ cấu giá trị kim ngạch theo thị trường tiêu thụ

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Thị trường Giá trị (USD) Cơ cấu (%) Giá trị (USD) Cơ cấu (%) Tốc ựộ Pt liên hoàn (%) Giá trị (USD) Cơ cấu (%) Tốc ựộ Pt liên hồn (%) Tốc ựộ Pt bình quân (%) 1. Nhật bản 1.543.285,37 27,08 1.502.091,67 25,63 97,33 2.461.551,80 24,71 163,87 126,29 2. Châu Âu 3.802.363,35 66,72 4.128.261,29 70,44 108,57 7.279.060,71 73,07 176,32 138,36 3. Hàn Quốc 238.787,51 4,19 169.373,58 2,89 70,93 135.479,99 1,36 79,99 75,32 4.Thị trường khác 114.549,62 2,01 60.951,05 1,04 53,21 85.671,17 0,86 140,56 86,48 Tổng 5.698.985,85 100,00 5.860.677,59 100,00 102,84 9.961.763,67 100,00 169,98 132,52

Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua thị trường nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng ưu thế >95% tổng giá trị kim ngạch theo thị trường. Với tốc ựộ tăng bình quân qua 3 năm về kim ngạch xuất khẩu là 132,21%. Trong đó thị trường EU vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 65%. đây là thị trường Công ty mới khai thác từ năm 2004 nhưng hiện tại lại có cơ cấu sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhất.

Thị trường Nhật Bản ựứng thứ 2 về giá trị kim ngạch của Công ty và đang có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Hiện nay phần lớn các sản phẩm của Nhật Bản đặt hàng với Cơng ty là những sản phẩm yêu cầu có chất lượng cao ựặc biệt là tiêu chuẩn VSATTP. Giá trị kim ngạch của Công ty xuất khẩu sang Nhật Bản tăng nhưng sản lượng giảm dần chứng tỏ rằng chất lượng ựã ựược tăng lên là do hiện nay người tiêu dùng Nhật địi hỏi ngày càng cao về chất lượng VSATTP ựồng thời do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, trong khi đó Việt Nam có rất nhiều các ựối thủ cạnh tranh: Indonexia, Trung Quốc, Thái LanẦ.

Các thị trường cịn lại có giá trị kim ngạch thấp hơn so với tốc ựộ tăng của sản lượng tiêu thụ do Cơng ty chưa đáp ứng được một số tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm: kắch cỡ, chủng loại, chất lượng và VSATTP, dư lượng chất kháng sinhẦ trong tương lai Cơng ty muốn đứng vững và phát triển ựồng thời mở rộng ựược thị phần của mình thì Cơng ty phải duy trì thường xun và có hiệu quả các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế: HACCPẦ

Thị trường nội địa vẫn ln là thị trường thứ yếu của Công ty, trong khi lợi thế của thị trường nội địa là chi phắ bán hàng giảm đáng kể, khơng có thuế xuất khẩuẦ Mặc dù cơ cấu sản lượng tiêu thụ trong nước thấp nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu ựều tăng hơn so với tốc ựộ tăng cơ cấụ Công ty chưa quan tâm ựến thị trường nội ựịa và sản phẩm bán ra chỉ là sơ chế và có giá trị thấp. Vì vậy để an tồn cho sản xuất thì Cơng ty cần quan tâm ựến thị trường nội ựịa ngoài việc ựầu tư mở rộng thị trường nước ngồi Cơng ty đã có kế

hoạch mở rộng thị trường xuất khẩu sang Mỹ từ năm 2003 nhưng hiện nay Cơng ty vẫn chưa xâm nhập được nhiềụ Vì đối với thị trường này Cơng ty cần phải ựáp ứng các yêu cầu cao về chất lượng và VSATTP sản phẩm thuỷ sản. đây là lý do khiến các thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới Mỹ, Nhật Bản, EU, NgaẦ. các doanh nghiệp Việt Nam khó xâm nhập và ựứng vững. VD: năm 2007: Nhật Bản áp dụng kiểm tra 100% hàng thuỷ sản nhập khẩu từ VN ựối với chất chloranphenicol, AOZ, semicarbazideẦ, Nga cũng yêu cầu kiểm tra VSATTP ựối với thuỷ sản VN nhập vào nước này từ tháng 11/2007. Năm 2009: thuế nhập khẩu tơm và thị trường Mỹ đưa lên cao,Ầ.

Các thị trường nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản của VN ngày càng có những địi hỏi khắt khe hơn về chất lượng sản phẩm nhất là mức ựộ VSATTP, khơng đáp ứng được u cầu của đối tác thì khơng có cách nào thuỷ sản Việt Nam có thể xâm nhập ựược dù mức giá thế nàọ Bảo ựảm VSATTP ựang là yêu cầu lớn ựối với thuỷ sản hiện naỵ

Trước tình trạng đó Cơng ty cần phải tìm nguồn ngun liệu ổn ựịnh và "sạch" ựồng thời phải đầu tư MMTB, dây truyền cơng nghệ cao để chế biến ra sản phẩm có chất lượng cao và đảm bảọ

Về yếu tố giá xuất khẩu thủy sản bình quân

Với hoạt ựộng chủ yếu là chế biến sản phẩm thủy sản ựể xuất khẩu nên sự biến ựộng của giá xuất khẩu trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp ựến tổng doanh thu tiêu thụ của công tỵ

Tình hình biến động của giá xuất khẩu thuỷ sản bình quân trong 3 năm qua bảng 4.11 ta thấy giá xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản có những biến động lên, xuống bất thường và phụ thuộc chủ yếu vào thị trường nước ngoàị đây là 1 trong những yếu tố khách quan ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả SXKD của Công tỵ

Mặt hàng tơm đơng lạnh là mặt hàng có sự biến động giá tăng giảm là mạnh nhất qua các năm: năm 2008 giảm 25,05% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 61,23% so với năm 2008 và với tốc độ bình qn là 109,93%. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của tác ựộng khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho nhu cầu tiêu dùng của các nước xuất khẩu giảm xuống ựáng kể và đang có xu hướng nhập khẩu thủy sản ở các nước lân cận để giảm chi phắ.

Bảng 4.11. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản bình quân

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Mặt hàng Giá trị (USD) Giá trị (USD) Tốc ựộ PTLH (%) Giá trị (USD) Tốc ựộ PTLH (%) Tốc ựộ PTBQ (%) 1.Tơm đơng lạnh 7.607,34 5.701,82 74,95 9.192,93 161,23 109,93 2. Cá ựông lạnh 677,87 1.227,45 181,07 1.164,86 94,90 131,09 3. Mực đơng lạnh 5.726,41 6.407,37 111,89 6.224,61 97,15 104,26

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Bên cạnh đó VN đang có rất nhiều ựối thủ cạnh tranh cùng xuất khẩu vào thị trường như: Thái Lan, Indonexia, Băngladet, Ấn độẦ. Những nguyên nhân này đã làm cho giá tơm xuất khẩu có những biến ựộng thường qua 3 năm. Năm 2008 giảm so với năm 2007 nhưng năm 2009 lại tăng so với năm 2008

đến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu mực tăng 25,32% so với năm 2007 và sản lượng tiêu thụ tăng cao dẫn ựến doanh thu của mực cũng tăng so với năm trước.

Mặt hàng cá đơng lạnh vẫn giữ ựược tốc ựộ tăng trưởng ựều và bình quân là 102,02% và tốc ựộ tăng của giá bán và doanh thu tiêu thụ là tỷ lệ thuận với nhaụ

Như vậy đơn giá xuất khẩu bình qn của các mặt hàng thuỷ sản của Cơng ty qua 3 năm chỉ có cá đơng lạnh là khơng giảm, 2 mặt hàng cịn lại ựều biến ựộng tăng giảm qua 2 năm. Tuy nhiên ựến cuối năm 2009 thì việc tiêu

thụ trở lại ổn ựịnh và tăng giá xuất khẩu cũng tạo điều kiện cho Cơng ty tăng doanh thu và ựảm bảo ựược nhu cầu thị trường ổn định, mặt hàng của Cơng ty ựã ựược khách hàng ưa chuộng. Mặt hàng tơm đơng lạnh của Cơng ty ựang có xu hướng tăng giá, là dấu hiệu tốt cho thấy sản phẩm tôm ựông lạnh của Công ty ựược người tiêu dùng chấp nhận và Công ty nên tận dụng lợi thế này, nhất là việc nguồn tơm ngun liệu đang được cung cấp ngay trên ựịa bàn và ựược Tỉnh quan tâm.

Kết quả này cho thấy tốc độ tăng giá bán của Cơng ty thấp hơn so với tốc ựộ tăng chi phắ, làm cho hiệu quả SXKD của Cơng ty giảm, tuy Cơng ty có lãi nhưng thấp hơn nhiều so với tổng số vốn ựầu tư vào SXKD.

4.2.2.2.Giá bán và sản lượng

Ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ và giá bán bình qn đến doanh thu của Cơng ty

Phương pháp phân tắch thay thế số liên hồn để phân tắch mức ựộ ảnh hưởng của giá bán và sản lượng hàng hố tiêu thụ đến sự thay ựổi doanh thu của Công tỵ

Mức ựộ ảnh hưởng của sản lượng xuất khẩu thay ựổi ∆Q=Q1P0−Q0P0

Mức ựộ ảnh hưởng của giá trị xuất khẩu bình quân thay ựổi ∆P=Q!1P1−Q1P0

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của giá cả và sản lượng tiêu thụ

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Yếu tố ảnh hưởng Tuyệt ựối

USD Tương ựối (%) Tuyệt ựối USD Tương ựối (%) Yếu tố sản lượng 109.317,68 1,91 3.160.886,13 53,93 Yếu tố giá 52.374,07 0,92 940.199,95 16,04 Tổng ảnh hưởng 161.691,75 2,83 4.101.086,08 69,97

Nhận xét: Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 so với năm 2007 tăng 161.691,75 USD tương ứng với tốc ựộ tăng 2,83% là do 2 nhân tố ảnh hưởng.

- Do sản lượng xuất khẩu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1,92% nên ựã làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng 109.317,68USD. Nó phản ánh kết quả của sự nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ.đây là nhân tố chủ quan ựể ựánh giá kết quả hoạt động SXKD của Cơng ty trong năm 2008 so với năm 2007.

-Do đơn giá xuất khẩu bình qn năm 2008 so với năm 2007 0,92% nên ựã làm cho xuất khẩu thuỷ sản tăng 52.374,07 USD. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét sự tặng giá này có ảnh hưởng ựến kế hoạch xuất khẩu trong các năm kế tiếp hay khơng ( có giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm). Nếu khơng có ảnh hưỏng xấu thì đây là nhân tố tắch cực cho cơng tỵ

Tổng Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 tăng so với năm 2008 là 4.101.086,08 USD tương ứng với 69,97% là do 2 nhân tố ảnh hưởng:

- Do tổng sản lượng xuất khẩu sản phẩm năm 2009 tăng 478,56tấn so với năm 2008 nên ựã làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng 3.160.886,13 USD.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản ii (Trang 76 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)