- Sự thay đổi chớnh sỏch tiền tệ của Nhà nước
P. QUẢN Lí TÀI SẢN NỢ Cể
2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh 2008-
Trong năm năm qua, SHB đó đạt được sự tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Sự tăng trưởng được thể hiện qua từng hoạt động như sau:
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Nhận thấy huy động vốn giữ một vai trũ quan trọng trong hoạt động của ngõn hàng, vỡ vậy hoạt động huy động vốn tại SHB luụn được chỳ trọng nhằm cải thiện cơ cấu nguồn vốn. Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2008 – 2012 thể hiện trong Bảng 2.1 sau đõy:
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh huy động nguồn vốn 2008-2012 Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiờu 2008 2009 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tiền gửi cỏc TCKT 3.803 32 4.501 17 8.095 18 13.797 22 26.230 25 Tiền gửi cỏc TCTD, Kho bạc 2.235 19 9.943 37 13.272 29 15.909 26 21.777 21 Tiền gửi dõn cư 5.705 49 12.171 46 24.284 53 32.194 52 55.738 54 Tổng nguồn vốn
huy động 11.743 100 26.615 100 45.651 100 61.900 100 103.745 100 Tốc độ tăng trưởng - - 14.872 227 19.036 172 16.249 136 41.845 168
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết 2008-2012 của SHB)
Theo Bảng 2.1, trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn từ tiền gửi dõn cư chiếm tỷ trọng lớn nhất (trờn 50%), điều này cho thấy SHB luụn chỳ trọng vào đối tượng khỏch hàng cỏ nhõn, đưa ra cỏc sản phẩm tiết kiệm phự hợp. Tốc độ tăng trưởng cỏc năm cũng rất cao, đạt trung bỡnh 175%/năm, trong đú năm 2009 so với 2008 đạt 227% (tăng 14.872 tỷ đồng). Riờng năm 2012 đạt 168% so với năm 2011 và tăng 41.845 tỷ đồng.
2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Tỡnh hỡnh sử dụng vốn mà chủ yếu là hoạt động tớn dụng của SHB giai đoạn 2008-2012 được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng 2008-2012 Đơn vị : Tỷ đồng 2009 % Số tiền 7.556 59 5.273 41 12.829 100 6.576 105
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết 2008-2012 của SHB)
Sự tăng trưởng của hoạt động sử dụng vốn khụng đều qua cỏc năm, trong đú năm 2011 tăng trưởng thấp nhất (20%) và chỉ tăng 4.787 tỷ đồng. Riờng năm 2012 tăng trưởng rất mạnh, 95% so với 2011 và tăng 27.778 tỷ đồng. Trong tổng doanh số cho vay, doanh số cho vay ngắn hạn luụn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn, tuy khụng nhiều.
2.1.3.3 Cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh
Hoạt động trung gian tài chớnh bao gồm thanh toỏn, chuyển tiền, cung cấp dịch vụ bảo lónh,… ngoài ra cũn cú cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại như dịch vụ thẻ, tư vấn tài chớnh, bảo hiểm, dịch vụ ngõn hàng điện tử (vấn tin tài khoản (Phone banking), ngõn hàng tại nhà (Home hoặc Mobile banking),…)
Hoạt động này ớt rủi ro và đem lại nguồn thu ngày càng nhiều cho SHB. Tuy nhiờn, tỷ trọng của nguồn thu này rất thấp so với tổng thu của SHB cỏc năm từ 2008 – 2012, và so với cỏc NHTM khỏc, tỷ lệ này của SHB cũng thấp hơn rất nhiều. Cụ thể: Tỷ trọng thu hoạt động trung gian tài chớnh trờn tổng thu nhập bỡnh quõn năm của SHB chỉ đạt 6,8%, trong khi đú, cỏc ngõn hàng ACB, Eximbank, Techcombank cú mức thu nhập từ dịch vụ chiếm khoảng 25-30 % tổng thu nhập.
Số liệu về thu dịch vụ rũng của SHB được thể hiện qua bảng 2.3 sau đõy:
Bảng 2.3 Thu dịch vụ rũng của SHB 2008-2012
Đơn vị: Tỷ đồng,%
Chỉ tiờu 2008 2009 2010 2011 2012
Thu dịch vụ rũng 14 39 126 256 193 Thu DV rũng/Tổng thu (%) 2,9 4,6 8,5 11,5 6,6
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết 2008-2012 của SHB) 2.1.3.4 Mạng lưới hoạt động
Hiện nay, mạng lưới hoạt động của SHB đó rộng khắp với 317 điểm giao dịch trong đú 01 Trụ sở chớnh, 46 Chi nhỏnh và cỏc phũng GD tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước và 02 Chi nhỏnh tại nước ngoài là Campuchia và Lào.
SHB đó thiết lập được mạng lưới Ngõn hàng Đại lý trờn khắp thế giới với tổng số 380 đại lý tại cỏc Chõu lục: Chõu Âu, Á, Mỹ, Úc, Phi với cỏc tờn tuổi lớn như City Bank, Bank of New York, Deutsche Bank, Korea Exchange Bank, Bank of China, Sumitomo Mitsui Banking Corporation, Wells Fargo Bank N.A, Bank of India,…Mở rộng dịch vụ nhận tiền ngay trong ngày với thị trường Hàn Quốc và Đài Loan, sản phẩm Relay LC hợp tỏc với ngõn hàng Bank of NewYork Mellon.
2.1.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2012
Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB giai đoạn 2008-2012 được thể hiện qua một số chỉ tiờu như sau:
Bảng 2.4 Một số chỉ tiờu tài chớnh cơ bản giai đoạn 2008 - 2012
Đơn vị : Tỷ đồng
Tổng thu 478 861 1.486 2.228 2.939
Tổng chi 191 338 680 1.126 1.680
Chờnh lệch thu-
chi (trước DPRR) 287 513 806 1.102 1.261 Trớch lập DPRR 18 109 221 172 667
(Nguồn: Tổng hợp từ bỏo cỏo thường niờn của SHB 2008 - 2012)
Bảng 2.4 cho thấy tổng thu và tổng chi của SHB cú sự tăng trưởng qua cỏc năm, chờnh lệch thu – chi (trước DPRR) ngày càng lớn, luụn luụn đạt năm sau cao hơn năm trước. Điều này thể hiện ban lónh đạo đó vận dụng chớnh sỏch lói suất linh hoạt để đảm bảo lợi nhuận cho SHB, tạo tiền đề vững chắc cho việc mở rộng quy mụ của SHB trong giai đoạn khú khăn này.
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế của SHB tăng trưởng khỏ tốt, ta cú thể thấy rừ sự tăng trưởng này của SHB giai đoạn từ 2008 – 2012 qua biểu đồ 2.1 sau:
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận trước thuế SHB từ 2008 đến 2012
(Lợi nhuận trước thuế 2012 chưa bao gồm lỗ lũy kế HBB chuyển sang)
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn SHB từ 2008 – 2012)
Lợi nhuận trước thuế của SHB tăng trưởng đều qua cỏc năm từ 2008 đến 2012, cỏc năm 2009, 2010, 2011, 2012 lợi nhuận lần lượt so với năm trước là 54,1%, 58,2%, 52,4%, 82,3%, điều này thể hiện SHB đó cú những chiến lược phỏt triển đỳng hướng và hiệu quả. Lợi nhuận trước thuế năm 2012 đạt 1.825,2 tỷ đồng, chưa bao gồm lỗ lũy kế của HBB chuyển sang (Số lỗ lũy kế của HBB là 1.660,8 tỷ đồng).
Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của SHB cũng tăng đều qua cỏc năm, thể hiện sự phỏt triển vững mạnh và ngày càng cú niềm tin đối với cỏc cổ đụng. Riờng năm 2012 do sỏp nhập HBB, vốn điều lệ tăng lờn đỏng kể. Biểu đồ 2.2 sau đõy thể hiện sự tăng trưởng của chỉ tiờu này:
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Biểu đồ 2.2 Vốn điều lệ SHB từ 2008 đến 2012
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn SHB từ 2008 – 2012)
Vốn điều lệ SHB năm 2012 đạt gần 9.000 tỷ đồng, SHB trở thành một trong những ngõn hàng cú quy mụ lớn tại thị trường Việt Nam. Giao dịch sỏp nhập thành cụng HBB đó giỳp SHB thu hẹp đỏng kể khoảng cỏch phỏt triển của SHB với cỏc tổ
chức tớn dụng cú quy mụ lớn hàng đầu hiện nay trong khoảng thời gian ngắn nhất là 7 thỏng, thay vỡ 5 năm trong điều kiện phỏt triển bỡnh thường của Ngõn hàng.
Tổng tài sản
Song song với sự phỏt triển của cỏc hoạt động, mạng lưới dịch vụ, sự gia tăng của vốn điều lệ qua từng năm... là sự tăng trưởng về Tổng tài sản. Tổng tài sản của SHB từ 2008 đến 2012 như sau:
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Biểu đồ 2.3 Tổng tài sản SHB từ 2008 đến 2012
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn SHB từ năm 2008 đến 2012)
Tổng tài sản của SHB tăng trưởng đều qua cỏc năm, năm 2009 tăng 91% so với 2008, năm 2010 tăng 85,8% so với 2009, năm 2011 tăng 39,1% so với 2010, và năm 2012 tăng 64,2% so với 2011. Sự lớn mạnh khụng ngừng của SHB thể hiện nỗ lực của Ban lónh đạo ngõn hàng cựng toàn thể CBNV, thể hiện chiến lược kinh doanh đỳng đắn, gúp phần trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của SHB.
2.1.2.6 So sỏnh một số chỉ tiờu của SHB với cỏc NHTM khỏc
Trờn đõy là toàn bộ số liệu của SHB trong những năm qua, mọi chỉ số đều tăng trưởng qua cỏc năm. Đối với SHB, con số đú thể hiện những nỗ lực đỏng kể của toàn thể ban lónh đạo cũng như nhõn viờn toàn hệ thống. Tuy nhiờn, để thấy rừ hơn được quy mụ và hiệu quả hoạt động của SHB trờn thị trường tiền tệ Việt Nam, đặc biệt là hoạt động tớn dụng, một hoạt động đặc trưng của ngõn hàng và cũng là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn nhất cho ngõn hàng, ta cú thể lướt qua một vài chỉ tiờu của SHB so với cỏc NHTM khỏc tại Việt Nam.
Thị phần huy động và cho vay
Bảng 2.5 Thị phần của một số NHTM 2010-2012
Đơn vị tớnh :%
Tờn cỏc NHTM
Thị phần huy động vốn Thị phần dư nợ cho vay 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Agribank 23,8 21,1 19,2 25,2 23,1 22,3 BIDV 12,0 14,8 14,0 11,0 11,4 11,8 Vietinbank 14,9 16,2 15,8 10,1 11,4 11,6 VCB 15,6 14,0 14,2 7,7 8,1 8,5 ACB 9,2 11,8 12,3 3,8 4,0 4,5 STB 5,7 6,8 7,3 3,6 3,1 3,3 EIB 3,8 4,1 4,8 2,7 2,9 3,7 MB 3,1 3,5 4,2 2,1 2,3 3,0 SHB 1,7 2,3 3.3 1,0 1,1 2,3 Khỏc 10,2 5,4 4,9 32,8 32,6 29,0 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: ADB, cỏc bỏo cỏo thường niờn của cỏc ngõn hàng)
Bảng 2.5 cho thấy thị phần huy động vốn và cho vay của cỏc NHTM nhà nước luụn chiếm tỷ lệ rất cao (trờn 50% thị phần huy động và cho vay toàn ngõn hàng).
Thị phần của SHB tuy là con số rất nhỏ trong toàn hệ thống ngõn hàng, nhưng cú sự tăng trưởng khỏ tốt. Thị phần huy động vốn của SHB năm 2010 đạt 1,7%, sang năm 2011 đạt 2,3% và năm 2012 đạt 3,3%. Thị phần cho vay của SHB cũng tăng trưởng đồng bộ theo huy động vốn, với năm 2010 đạt 1,0% thị phần, năm 2011 đạt 1,1% và năm 2012 đạt 2,3%. Điều này cho thấy SHB đó khụng ngừng lỗ lực phỏt triển mạng lưới hoạt động, khả năng ứng dụng cụng nghệ, đa dạng húa cỏc sản phẩm, trỡnh độ quản lý… và uy tớn của SHB trờn thị trường ngày càng lớn mạnh.
Ta cú thể thấy rừ hơn thị phần huy động vốn và cho vay của cỏc NHTM qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.4 Thị phần huy động vốn của cỏc NHTM năm 2012
Biểu đồ 2.5 Thị phần cho vay của cỏc NHTM năm 2012
(Nguồn: ADB, cỏc bỏo cỏo thường niờn của cỏc ngõn hàng)
Mạng lưới hoạt động
Số lượng chi nhỏnh, phũng giao dịch của cỏc ngõn hàng được thể hiện qua bảng 2.6 sau đõy:
Bảng 2.6 Mạng lưới hoạt động của một số NHTM 2010-2012 Đơn vị tớnh: Chi nhỏnh /PGD và % STT NGÂN HÀNG 2010 2011 2012 Tăng trưởng 2011/201 0 2012/2011 1 Vietinbank 1041 1075 1100 3,3% 2,3% 2 BIDV 629 644 662 2,4% 2,8% 3 Vietcombank 350 374 382 6,9% 2,1% 4 Agribank 2300 2300 0% 5 EIB 183 203 207 10,9% 2,0% 6 STB 366 408 410 11,5% 0,5% 7 SCB 111 132 231 18,9% 75,0% 8 ACB 280 325 346 16,1% 6,5% 9 SHB 116 158 317 36,2% 100,6% 10 Techcombank 282 307 318 8,9% 3,6%
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn cỏc ngõn hàng 2010-2012)
Bảng 2.6 cho thấy mạng lưới hoạt động của cỏc NHTM quốc doanh rất lớn, tiếp theo sau là cỏc ngõn hàng TMCP như Techcombank, ACB,... SHB tuy nằm trong nhúm 10 ngõn hàng lớn nhất Việt Nam, nhưng con số về mạng lưới hoạt động rất khiờm tốn, năm 2010 SHB cú 116 chi nhỏnh, phũng giao dịch, sang năm 2011 con số này tăng lờn thành 158, và đến năm 2012 đạt 317, tăng 100,6% so với năm 2011. Mạng lưới hoạt động lớn sẽ tiếp cận được nhiều hơn tới khỏch hàng, bỏm sỏt được nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng, gúp phần tăng doanh số, tăng cường quảng bỏ thương hiệu nhưng cũng tạo ỏp lực về chi phớ và hiệu quả kinh doanh.
Dư nợ tớn dụng:
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Biểu đồ 2.6 Dư nợ tớn dụng năm 2012 của NHTM
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của cỏc NHTM)
Biểu đồ trờn cho thấy, bốn NHTM nhà nước gồm Agribank, BIDV, Vietcombank và Vietinbank cú dư nợ cho vay rất cao, gấp xấp xỉ từ 5 đến 10 lần so với cỏc ngõn hàng cũn lại. Cỏc NHTM như Sacombank, Eximbank, MB, ACB cú dư nợ từ 74 nghỡn tỷ đồng đến 101 nghỡn tỷ đồng, riờng SHB cú dư nợ thấp nhất, đạt gần 57 nghỡn tỷ đồng. Đõy là nhúm 10 ngõn hàng lớn nhất Việt Nam, vỡ vậy con số SHB đạt được những năm qua là đỏng ghi nhận.
Tốc độ tăng trưởng tớn dụng
Số liệu về tốc độc tăng trưởng tớn dụng của cỏc NHTM năm 2011 và 2012 như sau:
Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng tớn dụng của một số NHTM 2011-2012
Đơn vị tớnh: %
Năm Agribank BIDV VCB Vietinbank Sacombank Eximbank MB SHB ACB 2012 8.2 14.1 15.0 15.5 19.0 0.4 26.1 92.8 -0.5
2011 7.0 16 16 24 1.0 20 26 20 20
Ta cú thể thấy sự tăng trưởng này rừ nột hơn qua biểu đồ 2.7 dưới đõy
Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ tăng trưởng tớn dụng của NHTM
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của cỏc NHTM)
Biểu đồ 2.7 cho thấy một số NHTM cú sự tăng trưởng tớn dụng tuy khụng nhiều như Agribank, MB, Sacombank cũn lại hầu hết là giảm nhẹ như BIDV, VCB, Vietinbank, Eximbank, ACB, riờng SHB tỷ lệ tăng trưởng tớn dụng năm 2012 tăng vọt so với 2011, nguyờn nhõn là do SHB đó thực hiện sỏp nhập thành cụng HBB vào SHB. Tỷ lệ tăng trưởng tớn dụng mạnh kộo theo sự quản lý của SHB cũng phải tăng cường rất nhiều như tăng cường kiểm tra kiểm soỏt nội bộ, tăng cường quản lý rủi ro, quản lý tớn dụng, giải quyết tồn đọng như xử lý nợ quỏ hạn, nợ xấu...
Tỷ lệ nợ xấu
Một trong cỏc chỉ tiờu phản ỏnh rừ nhất chất lượng tớn dụng của cỏc NHTM là tỷ lệ nợ xấu. Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM như sau:
Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 của NHTM
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của cỏc NHTM)
Biểu đồ 2.8 cho thấy, Agribank và SHB là 2 NHTM cú tỷ lệ nợ xấu trờn 5%, trong đú SHB cú tỷ lệ nợ xấu cao nhất (8,53%), cỏc NHTM cũn lại đều ở mức an toàn, tỷ lệ này thấp nhất tại Eximbank (1,2%), Vietinbank (1,46%)... SHB đang đứng trước một thỏch thức lớn về việc vừa tăng trưởng tớn dụng, vừa xử lý được nợ xấu, đưa nợ xấu xuống dưới 5% để đạt được mức an toàn về tớn dụng.
Nợ xấu
Bờn cạnh tỷ lệ nợ xấu, con số tuyệt đối về nợ xấu của NHTM cũng phản ỏnh chất lượng tớn dụng ở một khớa cạnh khỏc. Năm 2012, nợ xấu của cỏc NHTM được thể hiện ở Biểu đồ 2.9 sau đõy:
Đơn vị tớnh: tỷ đổng
Biểu đồ 2.9 Nợ xấu năm 2012 của một số NHTM
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của cỏc NHTM)
Theo số liệu trờn Biểu đồ 2.9, Agribank cú tổng nợ xấu là 27.803 tỷ đồng, rất cao so với cỏc NHTM quốc doanh khỏc như BIDV (9.102 tỷ đồng), VCB (5.461 tỷ đồng), Vietinbank (4.890 tỷ đồng). Trong nhúm cỏc NHTMCP lớn nhất, nợ xấu của
SHB là cao nhất (4.844 tỷ đồng, chiếm 8,53% dư nợ cho vay). Trong khi đú, Eximbank cú nợ xấu thấp nhất (987 tỷ đồng, tương đương với 1,2% tổng dư nợ).