- Sự thay đổi chớnh sỏch tiền tệ của Nhà nước
GIẢI PHÁP XỬ Lí VÀ NGĂN NGỪA NỢ XẤU TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SHB
3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà Nước
3.3.2.1 Cần cú sự đồng bộ giữa cỏc cơ quan chức năng trong việc xử lý nợ
Việc xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu rất cần cú sự hỗ trợ từ phớa nhà nước trong việc đồng bộ húa cỏc cơ quan chức năng bao gồm: ngõn hàng, tũa ỏn, đơn vị thi hành ỏn, Sở địa chớnh, Ủy ban nhõn dõn, cơ quan cụng chứng... để cú được một
quy trỡnh thụng suốt, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ. Sự đồng bộ này cần thống nhất từ chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan đến cỏc văn bản, quy chế, quy trỡnh... Đồng thời, đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh, giảm bớt chi phớ xử lý nợ giữa ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp
3.3.2.1 Cần sớm xõy dựng, ban hành và triển khai thực hiện một chương trỡnh kiểm soỏt ngõn hàng mới từ phớa nhà nước.
Hàng năm phải đỏnh giỏ lại chất lượng tớn dụng, tiến hành đỏnh giỏ khoản vay của từng khỏch hàng và đỏnh giỏ tổng hợp cỏc khoản vay cũn lại. Chớnh phủ cần tăng cường kiểm soỏt toàn bộ hệ thống Ngõn hàng, thiết lập hệ thống cảnh bỏo sớm cỏc nguy cơ cú thể xảy ra và hệ thống cỏc giải phỏp thỏo gỡ. Hệ thống ngõn hàng cần phải đi đầu trong việc thực hiện cụng khai hoỏ tài chớnh và cú chế độ bỏo cỏo định kỳ hàng năm, tuyệt đối khụng thể tiếp tục tỡnh trạng nhập nhằng vừa giảm lũng tin vào hệ thống ngõn hàng và khú bắt đỳng mạch để tỡm ra phương thuốc chữa trị.
3.3.2.2 Nhà nước cần cú quy định cụ thể về vốn tự cú của cỏc NHTM
Với số vốn ớt ỏi hiện nay, cỏc NHTM sẽ rất khú khăn lỳng tỳng khụng chỉ trong việc quản lý, giải quyết nợ quỏ hạn khổng lồ mà cũn trong việc duy trỡ sợ tồn tại và phỏt triển thời gian tới. Trước mắt, cần tiến hành phõn loại cỏc ngõn hàng để tiến hành làm cơ sở xõy dựng chương trỡnh bổ sung vốn và đặc biệt là sỏt nhập ngõn hàng tạo thành ngõn hàng cú tầm cỡ nhằm tăng tiềm lực tài chớnh, tăng khả năng cạnh tranh và sức đề khỏng của hệ thống ngõn hàng trước những biến động của thị trường.
Một trong số nguyờn nhõn gõy cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, giảm hiệu quả vốn vay ngõn hàng, dẫn đến khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc trả nợ Ngõn hàng là mụi trường kinh tế vĩ mụ của nhà nước đang trong quỏ trỡnh điều chỉnh, đổi mới hoàn thiện. Sản xuất kinh doanh trong nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu và hàng ngoại. Cỏc doanh nghiệp phải chuyển hướng và điều chỉnh phương ỏn sản xuất kinh doanh khụng theo kịp với sự thay đổi của cơ chế chớnh sỏch vĩ mụ. Do đú một số doanh nghiệp và ngành sản xuất kinh doanh gặp khú khăn, tồn kho ứ đọng hàng hoỏ vật tư, thua lỗ mất khả năng thanh toỏn, làm phỏt sinh nợ quỏ hạn khú đũi. Vỡ vậy nhà nước cần cú những biện phỏp nhằm đảm bảo một mụi trường kinh tế ổn định cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong đú cú hoạt động của ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng. Nờn cú những bước đệm hoặc giải phỏp thiết thực thỏo gỡ những khú khăn khi cú sự chuyển đổi, điều chỉnh liờn quan đến toàn bộ hoạt động cảu nền kinh tế.
Mặt khỏc, Nhà nước cần cú những chớnh sỏch, biện phỏp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nước, điều chỉnh và tăng cường hiệu lực phỏp lý cảu chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch bảo trợ sản xuất trong nước, chớnh sỏch ngăn chặn hàng lậu đảm bảo tớnh tỏc dụng tớch cực của cỏc chớnh sỏch này.
3.3.2.4 Cần tạo hành lang phỏp lý chặt chẽ, rừ ràng hơn trong việc xử lý nợ
Cỏc quyết định hướng dẫn về xử lý tài sản thế chấp và giải toả cỏc khoản nợ đúng băng, thực hiện một đợt tổng rà soỏt để giỳp ngành ngõn hàng xử lý, giải quyết vấn đề thu hồi nợ bằng tài sản, hướng dẫn xử lý cỏc nội dung đang thực sự kú khăn vướng mắc, cụ thể như:
+ Xỏc định giỏ gỏn nợ, hội đồng thẩm định giỏ tài sản gỏn nợ.
+ Hợp phỏp hoỏ hồ sơ gỏn nợ đảm bảo quyền sở hữu tài sản của Ngõn hàng, để Ngõn hàng cú thể bỏn, chuyển nhượng, khai thỏc thu hồi vốn được thuận lợi.
+ Cho phộp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc tài sản gỏn nợ
+ Bất động sản xử lý theo quy định này được hiểu là biện phỏp thu hồi nợ thuộc hoạt động tớn dụng
Đối với những tài sản Ngõn hàng đó nhận gỏn nợ mà khụng cú tranh chấp nhưng hồ sơ phỏp lý chưa đầy đủ, đề nghị Chớnh phủ chỉ đạo UBND cỏc tỉnh, thành phố và cỏc cơ quan chức năng của trung ương và địa phương giỳp Ngõn hàng hợp thức hoỏ, hoàn chỉnh hồ sơ đỳng luật.
Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước cần tạo hành lang phỏp lý để cỏc NHTM cú quyền tự chủ đứng ra tổ chức bỏn tài sản cầm cố thế chấp để thu hồi vốn đối với cỏc khoản nợ quỏ hạn (theo như điều khoản đó thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng), đặc biệt cú thể cú cỏc chớnh sỏch ưu tiờn đối với những khoản nợ khú thu hồi phỏt sinh như miễn thuế doanh thu, thuế quyền sử dụng đất, chỉ thu phớ dịch vụ bỏn đấu giỏ một lần khi bỏn được tài sản cầm cố, thế chấp trong trường hợp phỏt mại tài sản qua cỏc trung tõm bỏn đấu giỏ. Phớ này theo quy định của phỏp luật, bờn vay phải thanh toỏn nhưng đối với nợ quỏ hạn phải xử lý thế chấp để thu hồi nợ thỡ phần lớn khỏch hàng khụng cũn khả năng thanh toỏn, do đú sẽ phải trừ vào số tiền thu được từ việc bỏn đấu giỏ tài sản cầm cố, thế chấp này sẽ ảnh hưởng đến vấn đề thu nợ của Ngõn hàng. Tất nhiờn sẽ cú vấn đề đặt ra là cỏc văn bản phỏp quy đó quy định tỷ lệ hợp phỏp giữa giỏ trị tài sản cầm cố, thế chấp và mức cho vay ban đầu để đảm bảo thu nợ gốc, lói trong hạn, lói quỏ hạn và cỏc chi phớ phỏt sinh. Nhưng trờn thực tế thỡ khủng hoảng kinh tế toàn cầu đó ảnh hưởng khụng ớt đến giỏ trị tài sản cầm cố, thế
chấp đặc biệt là sự giảm giỏ của thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay. Thực tế đến nay gần như cỏc khoản nợ quỏ hạn được thu hồi từ việc xử lý tài sản thế chấp đều được thực hiện bằng cỏch: khỏch hàng và ngõn hàng thoả thuận bỏn cú sự giỳp đỡ của chớnh quyền địa phương. Để xử lý theo hướng trờn thỡ ngõn hàng cần phải hoàn toàn linh động trong việc xử lý tài sản thế chấp và phải cú sự đồng tỡnh ủng hộ của cỏc cơ quan hữu quan cựng với sự tự giỏc nhất định từ phớa khỏch hàng.
Tăng cường hiệu lực thực thi cỏc văn bản phỏp lý liờn quan để xử lý nợ xấu cú hiệu quả: Chớnh phủ ban hành cơ chế đặc biệt, cho phộp cỏc NHTM hoàn thiện cỏc thủ tục phỏp lý đối với cỏc tài sản thế chấp, nhất là bất động sản, cho phộp và khuyến khớch cỏc hoạt động thu hồi nợ ngoài toà ỏn, linh hoạt trong việc chi hoa hồng, thu hồi mua bỏn và khai thỏc tài sản xiết nợ, trỏnh việc hỡnh sự hoỏ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật vào cỏc hoạt động này. Chớnh phủ cần cú cơ chế chớnh sỏch để cỏc cụng ty xử lý và khai thỏc nợ của cỏc NHTM cú thể chủ động phỏt mại tài sản và tự chịu trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh nhất là cỏc cơ chế về đấu giỏ, phỏt mói cỏc tài sản cầm cố, thế chấp, cơ chế đặc biệt về chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cơ chế phỏt mại tài sản thuộc sở hữu DNNN, cỏc thủ tục cấp phộp liờn quan đến việc phỏt mói tài sản
3.3.2.5 Mở rộng thị trường mua bỏn nợ, từ đú hỡnh thành và phỏt triển một thị trường mua bỏn nợ
Thị trường mua bỏn nợ ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu hỡnh thành và cũn khỏ nhiều lấn cấn, khiến hoạt động mua bỏn, xử lý cỏc khoản nợ của tổ chức tớn dụng núi riờng, của cỏc DN núi chung chưa đạt hiệu quả.
Thỏng 7/2013 vừa qua, Cụng ty quản lý tài sản của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam (VAMC) chớnh thức đi vào hoạt động với cỏc chức năng:
- Mua nợ xấu của cỏc tổ chức tớn dụng;
- Thu hồi nợ, đũi nợ và xử lý, bỏn nợ, tài sản bảo đảm;
- Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn gúp, vốn cổ phần của khỏch hàng vay;
- Đầu tư, sửa chữa, nõng cấp, khai thỏc, sử dụng, cho thuờ tài sản bảo đảm đó được VAMC thu nợ;
- Quản lý khoản nợ xấu đó mua và kiểm tra, giỏm sỏt tài sản bảo đảm cú liờn quan đến khoản nợ xấu, bao gồm cả tài liệu, hồ sơ liờn quan đến khoản nợ xấu và bảo đảm tiền vay;
- Tư vấn, mụi giới mua, bỏn nợ và tài sản; - Đầu tư tài chớnh, gúp vốn, mua cổ phần; - Tổ chức bỏn đấu giỏ tài sản;
- Bảo lónh cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn vay vốn của tổ chức tớn dụng;
- Hoạt động khỏc phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của VAMC sau khi được Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước cho phộp.
Với cỏc nhiệm vụ trờn, VAMC được kỳ vọng sẽ giỳp cỏc ngõn hàng giải quyết được khối nợ xấu khổng lồ, vốn đang chiếm khoảng 4,65% trờn tổng dư nợ - theo như số liệu từ NHNN.
Ngoài ra, Việt Nam cũn cú Cụng ty Mua, bỏn nợ tồn đọng của DN (DATC) trực thuộc Bộ Tài chớnh, chủ yếu hỗ trợ tiến trỡnh cải cỏch cỏc DN Nhà nước, sự hợp tỏc xử lý nợ xấu của cỏc ngõn hàng mới chỉ là bước đầu. Và một số NHTM cũng đó thành lập cụng ty quản lý và khai thỏc tài sản, nhưng hầu hết chỉ hoạt động giới hạn trong việc mua, bỏn cỏc khoản nợ mà TCTD cho khỏch hàng vay, chứ khụng được phộp mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực mua bỏn nợ của doanh nghiệp, tổ chức và cỏ nhõn.
Việc hoạt động của cỏc tổ chức mua bỏn nợ cũn thiếu kinh nghiệm cũng như sự hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ. Chớnh phủ cần cho phộp một số ngõn hàng nước ngoài cú tiểm lực tài chớnh mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại những nhà băng yếu kộm (theo định nghĩa của VAFI – Hiệp hội cỏc nhà đầu tư tài chớnh Việt Nam, là những ngõn hàng cú quản trị kinh doanh yếu kộm, cú tỷ lệ nợ xấu rất cao). Ngoài ra, nhà nước cần hỗ trợ việc miễn cỏc loại thuế (thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp…) cho cỏc hoạt động mua bỏn nợ nhằm thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển của thị trường mua bỏn nợ. Việc miễn cỏc loại thuế về hoạt động mua bỏn nợ sẽ làm giảm tổn thất về nợ xấu, thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư tư nhõn tham gia vào thị trường mua bỏn nợ. Đồng thời, thực hiện giải phỏp này sẽ khụng làm tốn kộm ngõn sỏch nhà nước.
KẾT LUẬN
Cho vay KHCN là xu hướng mở rộng và tăng trưởng tớn dụng của cỏc NHTM Việt Nam núi chung và SHB núi riờng. Phỏt triển cho vay KHCN là tiếp cận
và hướng tới một thị trường lớn, đầy tiềm năng và gúp phần quan trọng vào việc nõng cao hiệu quả kinh doanh cũng như sự phỏt triển bền vững của SHB hiện tại và tương lai.
Tuy nhiờn, cho vay KHCN cũng tiềm ẩn mức độ rủi ro cao xuất phỏt từ những đặc điểm riờng cú của đối tượng vay vốn. Cho vay KHCN chỉ cú ý nghĩa thực sự khi nợ xấu được ngăn ngừa và xử lý một cỏch hiệu quả. Kết quả nghiờn cứu chỉ ra rằng để ngăn ngừa và xử lý tốt nợ xấu cho vay KHCN, SHB cần phải nỗ lực trong việc hoàn thiện cỏc quy trỡnh, quy chế, nõng cao chất lượng nhõn sự cũng như cú những định hướng dài hạn về chớnh sỏch tăng trưởng tớn dụng.
Do những hạn chế về mặt thời gian, kinh nghiệm nghiờn cứu,... luận văn chắc chắn cũn những hạn chế nhất định. Xin trõn trọng cảm ơn những ý kiến mà cỏc thầy cụ, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý và đồng nghiệp đó đúng gúp để luận văn được hoàn thiện. Rất mong cỏc thầy cụ, cỏc bạn đúng gúp thờm ý kiến để luận văn thờm phần vững chắc và tin cậy.