Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu giải pháp xử lý và ngăn ngừa nợ xấu đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội (shb) (Trang 59 - 63)

- Sự thay đổi chớnh sỏch tiền tệ của Nhà nước

P. QUẢN Lí TÀI SẢN NỢ Cể

2.3.2 Hạn chế và nguyờn nhõn

2.3.2.1 Hạn chế

Hạn chế trong cụng tỏc phũng ngừa

Về chớnh sỏch tớn dụng

Do chớnh sỏch tớn dụng chưa xõy dựng được hạn mức tớn dụng phự hợp cho từng loại khỏch hàng, nhúm khỏch hàng, cho từng loại sản phẩm nờn đụi khi bị quỏ tập trung vào một vài mảng tớn dụng, điều này làm nảy sinh những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tớn dụng của SHB.

SHB chưa ỏp dụng cỏc nghiệp vụ phỏi sinh, nghiệp vụ chứng khoỏn húa bảng tổng kết tài sản của ngõn hàng. Cỏc cụng cụ tớn dụng phỏi sinh: Hợp đồng trao đổi tớn dụng, Hợp đồng quyền tớn dụng, Hợp đồng trao đổi cỏc khoản tớn dụng rủi ro,...

Về chớnh sỏch quản lý nợ xấu: SHB chưa phõn loại nợ gồm: nợ sẽ tiếp tục theo dừi, đụn đốc, nợ cho vay thờm hoặc thực hiện phương ỏn khỏc, nợ sẽ dựng biện phỏp mạnh tay như kiện khỏch hàng ra tũa, thanh lý tài sản đảm bảo… vỡ vậy cụng tỏc phũng ngừa cũn bị hạn chế.

Về quy trỡnh tớn dụng

Chưa cú quy trỡnh tớn dụng hoàn thiện, theo đú cỏc khõu như thẩm định tài sản độc lập, bộ phận thu hồi nợ chuyờn biệt... chưa được thực hiện. Việc cấp tớn dụng một CBTD làm phần lớn cỏc khõu, lại khụng cú sự thống nhất và kiểm soỏt chặt chẽ giữa cỏc bộ phận, phũng ban... Vỡ vậy dễ xảy ra tỡnh trạng CBTD cú mối quan hệ quỏ mật thiết với khỏch hàng sẽ khụng tỉnh tỏo khi đưa ra cỏc kết quả thẩm định cũng như quyết định cho vay.

Mặc dự SHB đó ban hành quy trỡnh xếp hạng tớn dụng và sử dụng phần mềm hiện đại, việc xếp hạng tớn dụng khỏch hàng trước khi ra quyết định cho vay vẫn chưa được chỳ trọng, trong khi khõu xếp hạng tớn dụng khỏch hàng là một khõu quan trọng trong quy trỡnh tớn dụng. Nú quyết định đến việc ra quyết định cho vay là chớnh xỏc hay khụng.

Quy trỡnh xử lý nợ cũng chưa xõy dựng một cỏch hoàn chỉnh, vỡ vậy chưa hỗ trợ được cỏc đơn vị kinh doanh trong việc ngăn ngừa tăng nợ xấu bằng cỏch xử lý nợ ngay từ lỳc mới phỏt sinh quỏ hạn.

Về kiểm tra giỏm sỏt

Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt trong một thời gian dài chưa phỏt huy hiệu quả cao trong việc phỏt hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời cỏc vi phạm, rủi ro trong hoạt

động cấp tớn dụng tại SHB, nhất là cỏc vi phạm quy định hạn chế cấp tớn dụng và đầu tư quỏ mức vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao.

Về đội ngũ cỏn bộ tớn dụng

Việc phõn tớch về tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng cũn được thực hiện chưa kỹ lưỡng, đụi khi CBTD quỏ chủ quan trong việc phõn tớch tài chớnh của khỏch hàng, hoàn toàn tin tưởng vào số liệu của khỏch hàng nộp cho ngõn hàng mà khụng đi vào thực tế hay cố tỡnh lơ là để cú thể cho vay khỏch hàng trục lợi riờng mà tạo rủi ro cho ngõn hàng.

Cụng tỏc kiểm tra sau giải ngõn: mặc dự cú quy định cụ thể về việc kiểm soỏt khoản vay, tần suất kiểm tra khỏch hàng cũng như tài sản bảo đảm sau giải ngõn, tuy nhiờn do chủ quan hoặc do khụng làm trũn trỏch nhiệm mà cỏn bộ tớn dụng thực hiện việc kiểm tra giỏm sỏt sau cho vay một cỏch chống đối, lấy lệ... Chỉ những mún vay đó quỏ hạn mới được kiểm tra một cỏch nghiờm tỳc.

Cụng tỏc đào tạo và kiểm tra trỡnh độ chuyờn mụn của CBTD cũn thực hiện một cỏch hỡnh thức. Việc đào tạo chưa thực sự hiệu quả. Chưa thực hiện thường xuyờn việc đào tạo sản phẩm mới, cập nhật thụng tin, văn bản, quy trỡnh,... Việc kiểm tra cũng chưa tiến hành được một cỏch định kỳ thường xuyờn.

Hạn chế trong biện phỏp xử lý

Quy trỡnh về xử lý nợ xấu chưa hoàn thiện, vỡ vậy cỏc đơn vị kinh doanh cũn lỳng tỳng khi phỏt sinh nợ xấu. Hầu hết cỏc khoản nợ quỏ hạn đều do cỏn CBTD tự tỡm cỏch thu hồi, điều này thể hiện chưa cú sự chuyờn nghiệp, cũng như chưa cú biện phỏp mạnh hơn và chưa cú sự hỗ trợ từ phớa ngõn hàng.

CBTD chưa được đào tạo và cũn thiếu kinh nghiệm trong xử lý nợ xấu. Mặt khỏc, do trực tiếp thẩm định, cho vay và quản lý, giỏm sỏt khoản vay nờn khi xảy ra nợ xấu CBTD thường khụng dứt khoỏt và mạnh tay trong việc thu hồi và xử lý nợ, điều này sẽ gõy khú khăn trong việc tỡm những biện phỏp thu hồi nợ.

SHAMC hoạt động chưa thực sự hiệu quả, chưa cú nhõn sự cú kinh nghiệm cũng như quy trỡnh xử lý tài sản chưa được thụng suốt.

SHB chưa ỏp dụng cỏc nghiệp vụ phỏi sinh, nghiệp vụ chứng khoỏn húa bảng tổng kết tài sản của ngõn hàng. Cỏc cụng cụ tớn dụng phỏi sinh: Hợp đồng trao đổi tớn dụng, Hợp đồng quyền tớn dụng, Hợp đồng trao đổi cỏc khoản tớn dụng rủi ro,...

Bỏn cỏc khoản nợ: SHB chưa thực hiện biện phỏp bỏn cỏc khoản nợ cho cụng ty mua bỏn nợ do vẫn đang tiếp tục cỏc biện phỏp thu hồi nợ khỏc. Tương tự như vậy, biện phỏp chứng khoỏn húa cỏc khoản nợ cũng chưa được ỏp dụng.

Nguyờn nhõn chủ quan

Một là, SHB vừa được chuyển đổi mụ hỡnh từ ngõn hàng nụng thụn sang ngõn hàng TMCP đụ thị từ năm 2006, thời gian hoạt động chưa lõu nờn cũn nhiều hạn chế trong cỏc khõu quản trị điều hành, xõy dựng quy chế quy trỡnh,... Mặt khỏc, việc sỏp nhập HBB (28/08/2012) cũng làm thay đổi toàn bộ diện mạo của SHB. Để phự hợp với diện mạo mới, SHB đó khụng ngừng tập trung vào việc thay đổi bộ mỏy tổ chức, xõy dựng cỏc quy chế, quy trỡnh... và đang dần dần hoàn thiện tất cả cỏc khõu này.

Hai là, năng lực tài chớnh của SHB so với cỏc ngõn hàng khỏc cũn hạn chế. Vốn, cụng nghệ và sản phẩm dịch vụ của SHB cũn khiờm tốn so với cỏc ngõn hàng khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Mạng lưới chi nhỏnh tuy nhiều nhưng chỉ là sự chia nhỏ theo địa giới hành chớnh.

Ba là, hệ thống quản trị rủi ro của cỏc NHTM núi chung và SHB núi riờng chưa hoàn thiện, hiệu quả chưa cao. Mới đõy, SHB đó ban hành “Qui trỡnh quản lý rủi ro hoạt động”, trước đú, SHB chưa cú một hệ thống quản trị rủi ro tổng thể và phự hợp. Cỏc quyết định đầu tư, cho vay cũn mang tớnh chất định tớnh nhiều hơn định lượng. Qui trỡnh nghiệp vụ tớn dụng vẫn theo lối truyền thống, ớt thay đổi. Bờn cạnh đú việc quản lý dự bỏo vốn khả dụng cũn nhiều hạn chế, tớnh linh hoạt thấp gõy ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh của cả hệ thống trong đú cú vấn đề quản lý nợ và xử lý nợ xấu.

Bốn là, tớnh chủ động và trỏch nhiệm trong việc xử lý nợ chưa cao. Hoạt động thu hồi nợ trực tiếp thường rất đa dạng và phức tạp, liờn quan đến nhiều chủ thể nờn đũi hỏi cỏn bộ ngõn hàng phải nhiệt tỡnh, sỏng tạo, chấp nhận đối mặt với cỏc khú khăn, đồng thời ngõn hàng phải cấp kinh phớ phỏt sinh nếu cú. Song, hiện tại SHB vẫn chưa cú cơ chế thoả đỏng để bự đỏp cỏc chi phớ phỏt sinh cũng như động viờn, khuyến khớch người thực hiện. Điều đú gúp phần làm cho hiệu quả thu hồi nợ trực tiếp của SHB thấp.

Năm là, rủi ro đạo đức nghề nghiệp. Cỏn bộ tớn dụng là người xem xột, đỏnh giỏ trực tiếp cỏc phương ỏn, dự ỏn của doanh nghiệp. Nếu qui trỡnh nghiệp vụ cho vay lỏng lẻo dễ dàng thỡ nguy cơ lợi dụng chức vụ quyền hạn để vụ lợi cỏ nhõn là cao. Điều đú cú thể gõy phỏt sinh nợ xấu cho ngõn hàng.

Nguyờn nhõn khỏch quan

- Từ phớa khỏch hàng

Tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng yếu kộm dẫn đến khụng cú khả năng trả nợ. Hầu hết những KHCN cú nợ xấu tại SHB đều do cỏc nguyờn nhõn như: bị

mất việc làm hoặc thu nhập giảm sỳt do tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn chung, do tập trung đầu tư kinh doanh bất động sản, vật liệu xõy dựng, xõy dựng, chứng khoỏn... mà thị trường cỏc lĩnh vực này bị đúng băng mấy năm gần đõy, kinh doanh thua lỗ do trỡnh độ quản lý, kinh doanh kộm, cơ cấu vốn bố trớ khụng hợp lý, tỷ lệ vốn tự cú trờn vốn vay thấp ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, ... Tất cả cỏc nguyờn nhõn trờn làm cho khỏch hàng khụng chủ động được kế hoạch trả nợ ngõn hàng.

Sự biến động của thị trường, thay đổi lói suất, tỷ giỏ ảnh hưởng của cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, những khú khăn của doanh nghiệp trong kinh doanh khi mất thị trường tiờu thụ sản phẩm, giỏ cả biến động, do sắp xếp lại doanh nghiệp, sỏp nhập, giải thể, phỏ sản khụng cũn khả năng trả nợ hoặc khụng cũn đối tượng để thu hồi nợ.

- Từ phớa ngõn hàng nhà nước

NHNN vẫn chưa cú quyền độc lập hoàn toàn trong việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ quốc gia. Thờm vào đú, do mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy phõn đến cấp tỉnh, thành phố cồng kềnh nờn trong quỏ trỡnh điều hành vẫn bị chậm trễ trong việc ra cỏc quyết định.

Cỏc văn bản phỏp lý của NHNN khụng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn qui trỡnh phỏp luật mà cũn can thiệp sõu vào cỏc qui trỡnh nghiệp vụ của NHTM Nhà nước như: Tớn dụng, bảo lónh, kho quỹ, kế toỏn, sử dụng quỹ dự phũng... Điều này đó hạn chế tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc NHTM Nhà nước trong việc xử lý nợ xấu.

Hoạt động thanh tra giỏm sỏt hệ thống tài chớnh của NHNN vẫn cũn trựng lắp, thiếu tớnh độc lập nờn khụng phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc vụ vi phạm. Hệ thống thanh tra ngõn hàng cũn bất cập, bộ mỏy cồng kềnh, tốn kộm khụng hiệu quả. Việc ra cỏc văn bản hướng dẫn chỉ đạo xử lý nợ xấu của NHNN cũn chưa sỏt với thực tế nờn gõy khú khăn cho cỏc NHTM khi thực hiện.

NHNN cũng chưa đưa ra được lộ trỡnh về xử lý nợ xấu một cỏch thống nhất và triệt để, do đú, cỏc NHTM vẫn phải tự tỡm lối thoỏt mà chưa cú sự hỗ trợ tầm vĩ mụ từ phớa Chớnh phủ và NHNN.

- Cỏc nguyờn nhõn khỏc

+ Thiếu sự phối hợp đồng bộ của cỏc cơ quan chức năng

Trong việc xử lý nợ xấu của cỏc NHTM núi chung và của SHB núi riờng gần như thiếu một “nhạc trưởng”. Điều đú đó gõy cản trở cho hoạt động xử lý nợ xấu của ngõn hàng. Đối với cỏc khoản nợ liờn quan đến cỏc vụ ỏn, việc thu hồi nợ phụ thuộc vào sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan phỏp luật. Cú trường hợp Toà ỏn đó tuyờn ỏn nhưng khụng bàn giao tài sản cho ngõn hàng nờn khụng xử lý được, cú trường hợp

Toà ỏn đó tuyờn ỏn bàn giao cho ngõn hàng nhưng cơ quan cụng chứng nhà nước khụng cụng chứng việc chuyển quyền sở hữu tài sản do hồ sơ phỏp lý tài sản thiếu. Cỏc khoản nợ thuộc cỏc vụ ỏn thỡ thời gian thu hồi thường rất lõu vỡ cũn phụ thuộc vào tiến độ xử lý của cỏc cơ quan phỏp luật...

+ Sự chồng chộo trong cỏc văn bản, sự khụng đồng bộ giữa cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan đến sở địa chớnh, Ủy ban nhõn dõn, phũng cụng chứng… làm hạn chế rất nhiều kết quả xử lý tài sản đảm bảo nợ vay; nhất là khõu thủ tục chuyển quyền sở hữu cũng như mua bỏn tài sản đất đai, nhà cửa. Cỏc văn bản liờn quan đến xử lý nợ hiện nay chồng chộo lờn nhau, chưa thực sự cụ thể, thậm chớ cú nhiều quy định làm ảnh hưởng khụng tốt đến cụng việc xử lý nợ xấu.

+ Do thị trường bất động sản đúng băng, giỏ bất động sản giảm sỳt rất nhiều khiến xảy ra trường hợp giỏ trị tài sản bảo đảm hiện khụng cũn đủ đảm bảo cho khoản vay. Việc xử lý tài sản để thu hồi nợ trở nờn khú khăn và mất tớnh khả thi.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu giải pháp xử lý và ngăn ngừa nợ xấu đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội (shb) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w