Bìnhđẳng giới thể hiện trong lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm:

Một phần của tài liệu Bài dự thi tìm hiểu chính sách pháp luật về bình đẳng giới tại Việt Nam (111 trang) (Trang 38 - 41)

gồm:

Độ tuổi được cử đi đào tạo của nam nữ như nhau.

Nam, nữ có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở giáo dục và cơ quan, tổ chức.

Nam, nữ khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con nhỏ được các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tạo điều kiện học tập.

Nam nữ chưa có cơ hội và điều kiện như nhau để tham gia đào tạo - bồi dưỡng được cơ quan, tổ chức tăng tỉ lệ trong quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn lãnh đạo, quản lý.

Thực hiện bình đẳng giới có nghĩa là không được quy định tuổi đào tạo khác nhau giữa nam và nữ; không được cản trở phụ nữ thi hoặc nhập học vì lý do mang thai hoặc đang có con nhỏ; không được vận động, ép buộc trẻ em và người chưa thành niên nghỉ học vì lý do giới tính; không được giáo dục hướng nghiệp, biên soạn và phổ biến sách giáo khoa theo định kiến.

đang được học tập nhiều hơn

*) Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo được quy định tại khoản 5, Điều 14 - Luật bình đẳng giới như sau:

- Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;

- Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật.

Phụ nữ không còn bị phân biệt trong học tập và tiếp cận tri thức mới

Phụ nữ ngày càng không ngại ngần trong việc bày tỏ chính kiến của mình

Nhiều phụ nữ đang phấn đấu vươn tới đỉnh cao tri thức

Một phần của tài liệu Bài dự thi tìm hiểu chính sách pháp luật về bình đẳng giới tại Việt Nam (111 trang) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w