Phong trào Cần vương bùng nổ 1 Cuộc phản cơng quân Pháp của

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 11 (Trang 88 - 90)

1. Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương.

- Sau hai hiệp ước Hácmăng và Patơnốt Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì, Trung Kì.

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước, nhân dân các địa phương đấu tranh sơi nổi.

- GV gợi ý: Nguyên nhân sâu xa; nguyên nhân trực tiếp.

- HS trả lời

- GV nhhận xét kết luận: Nguyên nhân sâu xa; Nguyên nhân trực tiếp

- GV cho HS quan sát chân dung Tơn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi:

- GV cung cấp thơng tin về Tơn Thất Thuyết…

- GV trình bày khái quát diễn biến và hỏi vì sao cuộc phản cơng thất bại?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- GV đọc một đoạn trích chiếu “Cần vương” hỏi: Em hiểu thế nào là “Cần vương”. Xuống chiếu “Cần vương” nhằm mục đích gì?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn của

phong trào Cần vương.

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hình 61 trang 127 kết hợp với kiến thức SGK và nêu nội dung 2 giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương…

- GV nêu câu hỏi: Vì sao ở giai đoạn 1, phong trào lại diễn ra rầm rộ, sơi nổi như vậy?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, kết luận - Kết quả, ý nghĩa

- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phái chủ chiến do Tơn Thất Thuyết chỉ huy tấn cơng Pháp ở tồ Khâm sứ, đồn Mang Cá, nhưng thất bại. - Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước chống Pháp.

- Chiếu Cần vương làm bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân, trở thành phong trào sơi nổi suốt những năm cuối thế kỉ XIX.

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương trào Cần vương

a) Từ năm 1885 đến năm 1888

- Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Các văn thân sĩ phu yêu nước. - Lực lượng: Đơng đảo nhân dân, cĩ cả dân tộc thiểu số.

- Địa bàn: Từ Bắc vào Nam, sơi nổi nhất là Trung Kì, Bắc kì với các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê.

=> Đây là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào trên phạm vi cả nước.

b) Từ năm 1889 đến năm 1896.

- Lãnh đạo: sĩ phu văn thân yêu nước. - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn, tập trung ở Bắc Trung Kì và Bắc Kì Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu cĩ khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê…

- GV hỏi: Em hãy chỉ ra đặc điểm mới của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1889-1896.

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận dụng trực tiếp như trước.

- GV hỏi: Qua hai giai đoạn của phong trào Cần vương em cĩ nhận xét gi? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào vẫn tiếp tục được duy trì? Qua đĩ nĩi lên điều gì?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, kết luận:

3. Củng cố, luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 11 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w